CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.3. Kế hoạch và kết quả thực nghiệm sư phạm của hoạt động NCKH 1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm
Chúng tôi lựa chọn đối tượng thực nghiệm là HS THPT lớp 12.
+ Địa bàn thực nghiệm tại trường THPT Ngô Gia Tự - Từ Sơn - Bắc Ninh + Thời gian thực nghiệm:
+ Năm học 2014-2015 (tháng 9 đến tháng 12 năm 2014) thực hiện đề tài 1.
+ Năm học 2014-2015 ( tháng 1 đến tháng 4 năm 2015) thực hiện đề tài 2.
3.3.2. Đánh giá đề tài
Đánh giá dự án kĩ thuật : “Xử lí khăn gạc trẻ sơ sinh đảm bảo vệ sinh”
Chúng tôi mời người đánh giá:
Th.S Dương Hồng Sơn – Hiệu trưởng trường THPT Ngô Gia Tự.
Thầy Nguyễn Tiến Hoàn – GV Hóa học – Ban giám khảo cuộc thi Khoa học kĩ thuật dành cho HS THPT Tỉnh Bắc Ninh Năm học 2014 – 2015 Lĩnh Vực hóa học.
Cô Nguyễn Thu Hương – Chuyên viên hóa học Sở GD&DT Bắc Ninh – Ban giám khảo cuộc thi Khoa học kĩ thuật dành cho HS THPT Tỉnh Bắc Ninh Năm học 2014 – 2015 Lĩnh Vực hóa học.
Bảng 3.2. Đánh giá dự án kĩ thuật
Các tiêu chí
Căn cứ đánh giá dự án qua các câu hỏi được đưa ra
Điểm tối đa
Điểm đánh giá Vấn đề
nghiên cứu
Vấn đề nghiờn cứu đó được nờu rừ và khụng gõy hiểu nhầm? Vấn đề có được giới hạn để phù hợp cho phương pháp nghiên cứu? Các nhà khoa học giỏi có thể xác định các vấn đề quan trọng có khả năng đưa ra các giải pháp? Các biến số có được
10 điểm
10 điểm
nhận thức và xỏc định rừ? HS cú ý tưởng đảm bảo tiếp tục nghiên cứu trong tương lai?
Kế hoạch
NC và
phương pháp NC
Có chuẩn bị một kế hoạch theo từng bước để đạt đến giải pháp?
Làm thế nào hoàn toàn giải quyết vấn đề nêu ra?
Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng? có hợp lí không?
15 điểm
15 điểm
Tiến hành nghiên cứu (xây dựng và thử nghiệm)
HS có được trang bị công cụ thí nghiệm cần thiết, kỹ năng tính toán, kỹ năng quan sát và thiết kế để có được dữ liệu hỗ trợ? HS lấy thiết bị từ đâu? hay thiết bị được thiết kế riêng bởi nhóm? thiết bị có phải được mượn từ ai khác? Có phải là một phần của một phòng thí nghiệm nơi các HS làm việc? HS có nhận được hỗ trợ từ cha mẹ, GV, các nhà khoa học hay kỹ sư?
20 điểm
15 điểm
Tính sáng tạo
Việc sử dụng các thiết bị, xây dựng hoặc thiết kế các thiết bị mới?
Đóng góp sáng tạo vào việc thúc đẩy phương pháp nghiên cứu hiệu quả và đáng tin cậy để giải quyết một vấn đề. Khi thẩm định các DA, điều quan trọng là để phân biệt giữa sự yêu thích công nghệ đơn thuần và sự sáng tạo khéo léo tạo ra công cụ mới.
20 điểm
20 điểm
Trình bày (gian trưng bày và trả lời phỏng vấn)
HS cú trỡnh bày rừ ràng DA cũng như giải thớch mục đích, quy trình và kết luận? HS có học thuộc lòng bài trình bày mà không hiểu gì về nguyên lý hay không? Tài liệu viết có phản ánh HS thấu hiểu rừ cụng trỡnh nghiờn cứu? Những giai đoạn quan trọng của DA có được trình bày mạch lạc? Số liệu cú được trỡnh bày rừ ràng? Kết quả cú được trỡnh bày rừ ràng? Cụng trỡnh trưng bày cú giải thớch rừ
35 điểm
28 điểm
DA hay không? Bài trình bày có được thực hiện một cỏch rừ ràng?
Tổng điểm: 88/100
Đề tài đã dành được giải nhì trong Hội thi KHKT dành cho học sinh trung học tỉnh Bắc Ninh năm 2014-2015.
Đánh giá của Thầy Dương Hồng Sơn Hiệu trưởng trường THPT Ngô Gia Tự Đề tài rất gần gũi và thiết thực với cuộc sống của các em HS, đề tài góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may gia công tại địa phương. Với nguồn kinh phí hạn hẹp đề tài đã đảm bảo đưa ra được quy trình công nghệ rẻ tiền, thân thiện với môi trường.
Bên cạnh đó việc thực hiện DA cũng giúp HS học tập được phương pháp NCKH vận dụng được những kiến thức đã học vào cuộc sống.