Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt tại Âu thuyền Thọ Quang

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG môi TRƯỜNG nước tại âu THUYỀN, CẢNG cá THỌ QUANG và đề XUẤT BIỆN PHÁP xử lý (Trang 39 - 49)

2.4. Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang

2.4.1. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt tại Âu thuyền Thọ Quang

Bảng2.9: Ký hiệu, vị trí, tọa độ các điểm lấy mẫu

Vị trí lấy mẫu Kinh độ Vĩ độ

N1 16°06'13.0"N 108°14'31.9"E

N2 16°05'59.4"N 108°14'24.1"E

N3 16°05'51.5"N 108°14'19.8"E

N4 16°05'37.0"N 108°14'14.0"E

N5 16°05'41.9"N 108°14'05.7"E

N6 16°05'51.2"N 108°14'09.8"E

N7 16°05'55.6"N 108°14'09.7"E

N8 16°05'57.4"N 108°14'17.2"E

N9 16°06'05.6"N 108°14'07.5"E

N10 16°06'11.9"N 108°14'23.0"E

N11 16°06'16.9"N 108°14'25.0"E

N12 16°06'20.6"N 108°14'23.4"E

Dưới đây là sơ đồ vị trí lấy mẫu:

Hình 2.10: Mạng lưới quan trắc nước tại Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang Tổng số lượng mẫu nước 108 mẫu.

- Thời gian lấy mẫu: 3 đợt + Đợt 1: 20/11/15 – 28/11/15 + Đợt 2: 1/2/16 – 7/2/16 + Đợt 3: 1/3/16 – 7/3/16

- Thời điểm lấy mẫu: từ 7h đến 18h trong ngày + Triều lên: Từ 7h đến 10h

+ Triều đứng: Từ 11h đến 14h + Triều xuống: Từ 16h đến 18h

- Mẫu nước lấy được bảo quản theo TCVN 5993-1995 và vận chuyển về phòng thí nghiệm.

- Đo nhanh các chỉ tiêu có liên quan tại hiện trường và tiến hành phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước tại phòng thí nghiệm – Trung tâm nghiên cứu bảo vệ môi trường. Đối với mẫu nước phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước bao gồm: pH, Nhiệt độ, TSS, COD (KMnO4), N-NH4+, P-PO43-

Hình 2.11: Hình ảnh đo đạc , lấy mẫu tại hiện trường

Hình 2.12: Phân tích tại PTN

Kết quả phân tích chất lượng nước các đợt như sau:

a. Đợt I:

Bảng 2.10: Kết quả phân tích các điểm lấy mẫu nước đợt I khi triều đứng, triều lên và triều xuông tại Âu Thuyền Thọ Quang.

Thông số pH Nhiệt độ TSS COD N-NH4+ P-PO4 3-

Đơn vị - oC mg/l mg/l mg/l mg/l

N1

Triều Xuống 8.02 27.8 45 46 0.22 0.22

Đứng 7.5 29.5 39 40 0.21 0.18

Triều Lên 6.8 28.6 28 35 0.15 0.16

N2 Triều Xuống 8.2 27.2 43 43 0.26 0.25

Đứng 7.3 28.6 39 38 0.23 0.21

Triều Lên 6.8 27.8 31 29 0.2 0.17

N3

Triều Xuống 7.8 27.8 46 41 0.32 0.24

Đứng 6.5 28.8 37 38 0.26 0.22

Triều Lên 6.2 27.4 29 27 0.14 0.15

N4

Triều Xuống 8 28.5 47 45 0.3 0.27

Đứng 7.1 26.8 38 39 0.24 0.18

Triều Lên 6.8 25.9 32 32 0.21 0.14

N5 Triều Xuống 7.5 28.6 41 37 0.31 0.26

Đứng 6.6 28.1 29 30 0.22 0.24

Triều Lên 5.9 29.1 27 21 0.15 0.11

N6

Triều Xuống 8 27.9 39 37 0.22 0.23

Đứng 7.2 28.6 35 34 0.21 0.17

Triều Lên 6.1 28.1 29 24 0.12 0.13

N7

Triều Xuống 8.1 27.5 36 39 0.24 0.26

Đứng 7.6 27.2 35 32 0.18 0.16

Triều Lên 6.3 29.1 27 26 0.12 0.11

N8 Triều Xuống 8.2 28.5 35 33 0.23 0.2

Đứng 7.3 27.5 29 25 0.18 0.16

Triều Lên 6.4 28.1 28 22 0.1 0.09

N9

Triều Xuống 8.3 26.9 39 32 0.23 0.2

Đứng 7.5 28.3 34 29 0.15 0.17

Triều Lên 6.3 26.9 24 23 0.09 0.09

N10

Triều Xuống 7.8 27.1 32 28 0.14 0.14

Đứng 6.4 27.8 26 27 0.12 0.1

Triều Lên 6.2 26.8 24 21 0.08 0.08

N11 Triều Xuống 8.1 28.6 25 27 0.11 0.12

Đứng 7.3 29.0 21 26 0.1 0.09

Triều Lên 6.5 27.5 18 20 0.07 0.03

N12

Triều Xuống 8 28.4 16 18 0.05 0.05

Đứng 7.1 29.1 12 14 0.02 0.02

Triều Lên 6.3 26.3 10 13 0.01 0.01

QCVN 10:2015 / BTNMT

Các nơi khác 6.5 – 8.5

- - - 0.5 -

Kết quả phân tích nước đợt I tại Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang được thể hiện từ hình 2.13 đến hình 2.16 dưới đây:

Hình 2.13: Kết quả phân tích hàm lượng chất lơ lửng TSS đợt I Hình 2.14: Kết quả phân tích nồng độ chất lơ lửng COD đợt I

Hình 2.15: Kết quả phân tích nồng độ chất dinh dưỡng NH4+ đợt I

Hình 2.16: Kết quả phân tích nồng độ chất dinh dưỡng PO43- đợt I

Kết quả từ phân tích so với QCVN 10:2015/BTNMT cột vùng nuôi trồng thủy sản, ta thấy:

- Thông số pH, nhiệt độ và hàm lượng chất rắn lơ lửng khi nước đứng, triều lên và triều xuống của 12 điểm quan trắc đều không vượt quá mức trong quy chuẩn cho phép.

- Nồng độ COD của 12 điểm đều vượt quy chuẩn, cụ thể khi triều xuống vượt quá quy chuẩn 6 – 15,3 lần, khi triều lên vượt quy chuẩn 4.3 – 11 lần và khi triều đứng vượt quy chuẩn 3,3 - 14,6 lần.

- Nồng độ N-NH4+ của 12 điểm quan trắc ( so với QCVN 10:2015 cột vùng nuôi trồng thủy sản) cụ thể khi triều xuống vượt quá quy chuẩn khoảng 0.5 - 3.2 lần, khi triều lên vượt 0.1 -2.1 lần và khi triều đứng vượt 0,2 – 2,6 lần.

- Kết quả phân tích so sánh với QCVN 10:2015/BTMT cột “Các nơi khác” các thông số quan trắc vẫn nằm trong giới hạn cho phép.

b. Đợt II:

Bảng 2.11: Kết quả phân tích các điểm lấy mẫu nước đợt I khi triều đứng, triều lên và triều xuống tại Âu Thuyền Thọ Quang.

Thông số pH Nhiệt độ TSS COD N-NH4+ P-PO4 3-

Đơn vị - oC mg/l mg/l mg/l mg/l

N1

Triều Xuống 6.9 27.8 78 82 0.35 0.25

Đứng 6.7 28.1 62 76 0.29 0.19

Triều Lên 6.5 29.2 51 61 0.20 0.12

N2

Triều Xuống 7.2 27.5 81 91 0.45 0.32

Đứng 6.9 28.1 72 82 0.39 0.21

Triều Lên 6.5 29.0 58 69 0.21 0.17

Triều Xuống 6.5 26.8 69 71 0.31 0.28

Đứng 6.8 27.2 52 65 0.26 0.22

N3 Triều Lên 6.5 28.1 45 55 0.17 0.11 N4

Triều Xuống 7.1 28.9 85 102 0.37 0.35

Đứng 6.9 29.1 71 83 0.29 0.26

Triều Lên 6.5 30.5 59 65 0.22 0.21

N5

Triều Xuống 6.7 28.4 52 59 0.24 0.24

Đứng 6.4 29.1 46 41 0.21 0.23

Triều Lên 6.2 28.7 32 38 0.15 0.1

N6

Triều Xuống 7.2 28.1 45 40 0.23 0.23

Đứng 6.8 29.7 42 36 0.21 0.19

Triều Lên 6.2 28.6 31 32 0.14 0.13

N7

Triều Xuống 6.5 28.3 42 44 0.23 0.25

Đứng 6.2 29.5 37 36 0.2 0.17

Triều Lên 6 28.7 29 31 0.14 0.11

N8

Triều Xuống 6.7 27.9 38 32 0.2 0.21

Đứng 6.4 29.1 35 28 0.18 0.17

Triều Lên 6 28.6 30 25 0.12 0.1

N9

Triều Xuống 6.5 26.8 40 32 0.2 0.22

Đứng 6.1 28.9 38 30 0.15 0.18

Triều Lên 6.1 27.6 32 28 0.11 0.09

N10

Triều Xuống 6.7 27.5 35 31 0.15 0.15

Đứng 6.2 29.8 34 29 0.12 0.1

Triều Lên 6 28.1 32 24 0.1 0.08

N11

Triều Xuống 6.8 28.2 32 30 0.12 0.15

Đứng 6.1 29.3 29 27 0.1 0.09

Triều Lên 6.1 27.8 24 22 0.08 0.05

N12

Triều Xuống 7.9 28.5 21 8 0.05 0.05

Đứng 7 29.8 17 3 0.02 0.03

Triều Lên 6.5 27.9 13 2 0.01 0.01

QCVN 10:2015 / BTNMT

Các nơi khác

6.5 – 8.5

- - - 0.5 -

Vùng nuôi trồng TS

6.5 – 8.5

30 50 3 0.1 -

Kết quả phân tích nước đợt II tại Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang được thể hiện từ hình 2.17 đến hình 2.20 dưới đây:

Hình 2.17: Kết quả phân tích SS đợt II

Hình 2.18: Kết quả phân tích COD đợt II

Hình 2.19: Kết quả phân tích nổng độ chất dinh dưỡng NH4+ đợt II

Hình 2.20: Kết quả phân tích nổng độ chất dinh dưỡng PO43- đợt II

Kết quả từ phân tích so với QCVN 10:2015/BTNMT cột vùng nuôi trồng thủy sản, ta thấy:

- Thông số pH và nhiệt độ khi nước đứng, triều lên và triều xuống của 12 điểm quan trắc đều không vượt quá mức trong quy chuẩn cho phép.

- Hàm lượng chất lơ lửng khi triều đứng, triều lên và triều xuống của 4 điểm N1, N2, N3, N4 đều vượt quy chuẩn, các điểm còn lại tuy chưa vượt quy chuẩn cho phép nhưng xấp xỉ gần bằng quy chuẩn .

- Nồng độ COD của 12 điểm đều vượt quy chuẩn, cụ thể khi triều xuống vượt quá quy chuẩn 2,6 - 34 lần, khi triều lên vượt quy chuẩn 0,67 – 20 lần và khi triều đứng vượt quy chuẩn 1 -25 lần.

- Nồng độ N-NH4+ của 12 điểm quan trắc ( so với QCVN 10:2015 cột vùng nuôi trồng thủy sản) cụ thể khi triều xuống vượt quá quy chuẩn khoảng 0,5 – 4,5 lần, khi triều lên vượt 0,2 -2,2 lần và khi triều đứng vượt 0,5 -3,9 lần.

- Kết quả phân tích so sánh với QCVN 10:2015/BTMT cột “Các nơi khác” các thông số quan trắc vẫn nằm trong giới hạn cho phép.

c. Đợt III:

Bảng 2.12: Kết quả phân tích các điểm lấy mẫu nước đợt III khi triều đứng, triều lênvà triều xuống tại Âu Thuyền

Thông số pH Nhiệt độ TSS COD N-NH4+ P-PO4 3-

Đơn vị - oC mg/l mg/l mg/l mg/l

N1

Triều Xuống 7 29.8 60 75 0.25 0.22

Đứng 6.9 29.1 55 68 0.21 0.20

Triều Lên 6.7 28.2 42 52 0.20 0.15

N2

Triều Xuống 7.5 26.5 75 81 0.42 0.35

Đứng 7 27.1 64 78 0.35 0.25

Triều Lên 6.8 28.0 50 65 0.20 0.19

N3

Triều Xuống 7.5 27.8 68 70 0.30 0.25

Đứng 6.8 28.2 58 61 0.22 0.20

Triều Lên 6.2 28.1 40 45 0.15 0.10

N4

Triều Xuống 7.6 27.9 70 85 0.35 0.30

Đứng 7.1 28.1 62 69 0.24 0.21

Triều Lên 6.8 29.5 48 52 0.20 0.18

N5

Triều Xuống 6.9 27.4 50 55 0.20 0.22

Đứng 6.6 28.1 42 35 0.15 0.20

Triều Lên 6.3 28.7 29 32 0.12 0.12

N6

Triều Xuống 7.5 26.1 40 42 0.20 0.22

Đứng 6.8 27.7 35 36 0.18 0.20

Triều Lên 6.2 28.1 30 29 0.14 0.15

N7

Triều Xuống 7 27.5 42 44 0.20 0.20

Đứng 6.5 28.3 35 36 0.15 0.15

Triều Lên 6.2 29.1 20 21 0.12 0.11

N8

Triều Xuống 7 26.9 35 35 0.19 0.21

Đứng 6.8 27.5 32 28 0.18 0.19

Triều Lên 6.3 28.6 30 20 0.12 0.11

N9

Triều Xuống 6.8 27.4 30 35 0.18 0.20

Đứng 6.5 28.9 25 30 0.12 0.16

Triều Lên 6.3 28.0 22 25 0.11 0.10

Triều Xuống 7.1 26.5 29 31 0.15 0.17

N10 Đứng 6.8 27.8 24 26 0.11 0.12

Triều Lên 6.2 28.6 20 24 0.1 0.09

N11

Triều Xuống 7.2 27.2 28 28 0.11 0.13

Đứng 6.7 29.0 22 26 0.1 0.09

Triều Lên 6.5 28.8 19 22 0.07 0.04

N12

Triều Xuống 7.2 27.5 22 15 0.05 0.05

Đứng 6.5 28.5 17 12 0.02 0.03

Triều Lên 6.2 27.7 10 10 0.01 0.01

QCVN 10:2015 / BTNMT

Các nơi khác

6.5 – 8.5

- - - 0.5 -

Vùng nuôi trồng TS

6.5 – 8.5

30 50 3 0.1 -

Kết quả phân tích nước đợt III tại Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang được thể hiện từ hình 2.21 đến hình 2.24 dưới đây:

Hình 2.21: Kết quả phân tích hàm lượng chất lơ lửng TSS đợt III Hình 2.22: Kết quả phân tích nồng độ chất hữu cơ COD đợt III

Hình 2.23: Kết quả phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng NH4+ đợt III

Hình 2.24: Kết quả phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng PO43- đợt III Kết quả từ phân tích so với QCVN 10:2015/BTNMT cột vùng nuôi trồng thủy sản, ta thấy:

- Thông số pH và nhiệt độ khi nước đứng, triều lên và triều xuống của 12 điểm quan trắc đều không vượt quá mức trong quy chuẩn cho phép.

- Hàm lượng chất lơ lửng khi triều đứng, triều lên và triều xuống của 4 điểm N1, N2, N3, N4 đều vượt quy chuẩn từ 1-1,36 lần, các điểm còn lại tuy chưa vượt quy chuẩn cho phép nhưng xấp xỉ gần bằng quy chuẩn .

- Nồng độ COD của 12 điểm đều vượt quy chuẩn, cụ thể khi triều xuống vượt quá quy chuẩn 5 – 28,3 lần, khi triều lên vượt quy chuẩn 3,3 -21,6 lần và khi triều đứng vượt quy chuẩn 4- 26 lần.

- Nồng độ N-NH4+ của 12 điểm quan trắc ( so với QCVN 10:2015 cột vùng nuôi trồng thủy sản) cụ thể khi triều xuống vượt quá quy chuẩn khoảng 0.5 - 4.2 lần, khi triều lên vượt 0.1 -2.0 lần và khi triều đứng vượt 0,2 -3.5 lần.

- Kết quả phân tích so sánh với QCVN 10:2015/BTMT cột “Các nơi khác” các thông số quan trắc vẫn nằm trong giới hạn cho phép.

 Từ kết quả phân tích 3 đợt, tại các khu vực gần cống xả 1,2,3,4 có nồng độ chất hữu cơ và hàm lượng chất lơ lửng cao hơn các khu vực gần cống xả 5,6,7.

 Tại các khu vực cống xả 1,2,3,4 phải tiếp nhận một lượng nước lớn từ các nguồn thải khác nhau như nước thải từ trạm XLNT Sơn Trà, nước thải từ chợ Đầu mối thủy sản

Đà Nẵng và nước thải từ trạm XLNT Thọ Quang nên chất lượng nước ở đây khá thấp so với khu vực gần cống xả 5,6,7. chỉ tiếp nhận nước thải sinh hoạt của khu dân cư.

 Tuy nhiên vãn còn hiện tượng rong biển nổi lên, có mùi hôi thối, dầu mỡ nổi trên mặt nước tại các cửa xả 2,3. Nguyên nhân gây nên hiện tượng này là tại các khu vực này tiếp nhận nước thải từ chợ cá cũng như nước thải sinh hoạt của tàu cá xả trực tiếp xuống Âu thuyền.

Nhìn chung, tại khu vực Âu thuyền, khoảng hơn 50% các vị trí lấy mẫu có nguy cơ bị ô nhiễm chất hữu cơ. So sánh chất lượng nước ở Âu thuyền với chất lượng nước của vịnh Đà Nẵng (N11 và N12), ranh giới chỉ là cầu Mân Quang nhưng chất lượng nước của 2 khu vực hoàn toàn khác nhau. Nguyên nhân là do Âu thuyền phục vụ chính cho hoạt động tàu thuyền neo đậu nên chất lượng nước thấp hơn bên vịnh Mân Quang là nơi nuôi trồng thủy sản. Chất lượng nguồn nước có xu hướng tốt hơn về hướng vịnh Mân Quang do có sự pha loãng của nguồn nước từ vịnh Đà Nẵng. Do đó, cần phải có các giải pháp quản lý cũng như kĩ thuật để bảo vệ nguồn nước tại Âu thuyền chứ không thể đánh giá dựa vào kết quả so sánh với quy chuẩn.

Từ kết quả trên, so sánh với các đề tài đã có của các tác giả như Thái Thị Thu Hà với đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước tại khu vực Âu thuyền và Cảng Cá Thọ Quang và đề xuất biện pháp xử lý năm 2015 và tác giả Nguyễn Thanh Phú với đề tài: Đánh giá hiện trạng cac nguồn thải gây ô nhiễm môi trường khu vực Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang và đề xuất biện pháp xử lý, rút ra nhận xét chất lượng nước vào thời điểm tháng 11(đợt 1 lấy mẫu) được đánh giá tốt hơn mùa khô, các thông số ô nhiễm như TSS, DO, COD, N-NH4+ đều giảm so với mùa khô, chất lượng nước được cải thiện hơn.

Tuy nhiên bắt đầu vào các tháng 2 và tháng 3 chất lượng nước có xu hướng ô nhiễm hơn so với trước, đặc biệt các thông số ô nhiễm tại các cửa xả 1, 2, 4 cao hơn so với kết quả đã có.

Số điểm vượt quy chuẩn tại các thời điểm lấy mẫu đợt 1 giảm so với mùa khô là ít hơn, và mức vượt tiêu chuẩn cũng giảm.(Tùy vào mỗi chỉ tiêu khác nhau). Ở đợt 2 và đợt 3, tuy số điểm vượt quy chuẩn ít hơn nhưng mức vượt lại cao hơn so với thời điểm tháng 1 đến tháng 9.

2.4.2. Kết quả khảo sát, điều tra hiện trạng chất lượng môi trường tại Âu thuyền

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG môi TRƯỜNG nước tại âu THUYỀN, CẢNG cá THỌ QUANG và đề XUẤT BIỆN PHÁP xử lý (Trang 39 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w