CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3. Các bước tiến hành thực nghiệm
- Lấy bùn hoạt tính từ HTXL tập trung KCN thủy sản Thọ Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng.
- Lọc bỏ cặn rác và pha nước thải về nồng độ khoảng 250 mg/lít;
+ Thể tích của bể là 20l
+ Thể tích giá thể :0,5x20= 10 l
+ Thể tích nước dâng lên khi có giá thể: 10l x 0,097kg/m3= 0,97 l + Thể tích nước và bùn cần cho vào: 20-0,97 = 19,03 l
- Pha nước và bùn hoạt tính để đảm bảo nồng độ bùn hoạt tính trong nước là 3g/lít (quy ra tỉ lệ thể tích là 30%). Pha theo tỉ lệ 13,3 lít nước thải và 5,7 lít bùn tạo thành 20 lít hỗn hợp bùn và nước thải.
- Tiến hành sục khí cho bể MBBR
- Trong 2-3 ngày đầu có châm thêm rỉ đường cho bể( pha loãng trước khi châm) -Giai đoạn ổn định bám dính được kiểm soát theo dạng mẻ. Sau thời gian khoảng 24 giờ sục khí, lấy phần vật liệu lọc ra ngoài, lắng 1h30 phút để tách riêng phần nước với phần bùn hoạt tính trong bể. Lấy phần thể tích nước đã được xử lý ra ngoài (khoảng 6 lít) thay bằng phần thể tích (khoảng 6 lít) nước mới có nồng độ COD trong khoảng 250 mg/lvà tiếp tục tiến hành sục khí. Phần mẫu nước đã được xử lý được tiến hành phân tích các chỉ số COD, SS.
- Tiến hành lặp lại các bước như trên, cho đến quá trình bám dính bùn trên vật liệu tương đối ổn định. Phân tích chỉ tiêu COD đầu vào và đầu ra của mô hình, DO, pH, màu sắc và hình dạng của lớp màng vi sinh dính bám trên giá thể động theo thời gian thí nghiệm để khảo sát sự hình thành lớp màng biofilm trong bể MBBR hiếu khí
Bảng 3.1. Giá trị các thông số trong giai đoạn thích nghi
Thông số Giá trị Đơn vị
Thời gian 15( 25/2- 10/3/2016) ngày
DO 2-4 mg/l
pH 6,5-7,5
COD 200-300 mg/l
Hình 3.4: Quá trình dính bám của vi sinh vật.
Thực nghiệm1: Xác định Thq của mô hình Tiến hành
- Cho 5,7 lít bùn hoạt tính vào hai bể của mô hình. Cho thêm 13,3 lít nước thải có nồng độ 350 mg/lít vào bể được được tỉ lệ thể tích bùn là 30%.
- Chạy bơm định lượng để cấp nước vào mô hình với lưu lượng được tính toán phụ thuộc vào thời gian lưu theo công thức:
Q= (lít/ngày đêm) Trong đó:
T- Thời gian lưu nước (giờ);
Q- Lưu lượng nước bơm cấp vào mô hình (lít/ngàyđêm)
Thời gian lưu nước thủy lực HRT ban đầu tính theo công thức:
T= V/Qo = 10/20 =0,5(ngày)= 12h V- Thể tích nước vào bể MBBR
Qo- Lưu lượng nước thải đầu vào
- Chạy mô hình liên tục với thời gian lưu giảm dần từ 12h đến 6h - Ứng với mỗi thời gian lưu tiến hành trong thời gian 02 ngày;
- Hằng ngày phân tích chất lượng nước đầu ra: SS, N-NH3 , COD Kết quả:
Hình 3.5: Hiệu suất xử lý COD, SS, N-NH3 trong thí nghiệm xác định Thq
Nhận xét:
- Hiệu suất xử lý theo TSS, NH3 giảm dần khi thay đổi thời gian lưu từ 12h – 10h - 8h – 6h
- Với thời gian lưu từ 12h- 10h – 8h nhận thấy hiệu suất xử lý thay đổi không đáng kể đảm bảo tính kinh tế khi vận hành chọn thời gian lưu t = 8h
Thực nghiệm 2: Chạy với thời gian lưu t=8h và thay đổi nồng độ COD đầu vào.
Tiến hành:
- Lấy nước thải đầu vào từ bể điều hòa pha loãng về nồng độ mong muốn
- Chạy mô hình với lưu nồng độ tăng dần từ 400, 600, 800, 1000, 1200, 1500 mg/l
- Theo dừi hiệu quả xử lý. Duy trỡ lượng bựn hoạt tớnh trong bể 2g/l.
- Phân tích các chỉ tiêu trong bể MBBR và nước đầu ra( COD, N-NH4+,TSS, pH)
- Xác định tỷ lệ F/M hiệu quả trong thí nghiệm
- Tỷ lệ ban đầu F/M= ( mgCOD/mg MLVSS/ngày)
- Trong đó:
So- COD đầu vào của nước thải(mg/l)
Qo- Lưu lượng nước thải đầu vào, Qo=24l/ngđ X- MLVSS của bùn(g/l)
V- Thể tích nước vào bể MBBR(l).
Kết quả:
Hình 3.6: Hiệu suất xử lý theo TSS, NH4+,COD khi thay đổi nồng độ đầu vào Nhận xét:
Với thời gian lưu tối ưu 8h khi thay đổi nồng độ đầu vào nhận thấy hiệu suất xử lý đạt từ 87 - 93 % về COD, 74,5 – 77% về NH 4+ , 70- 73% về TSS tuy nhiên hiệu suất xử lý giảm đáng kể khi tăng nồng độ COD đến 1200 mg/l.
Ở khoảng nồng độ COD 800- 1000 hiệu suất xử lý ổn định và tương đối cao.
0 900
0.9( / . )
. 8 .3000 24
S
F gCOD gbun ngd
M = t X = =
Từ kết luận có thể tính toán chỉ số F/M và tải trọng vận hành của mô hình:
Tải trọng vận hành:
3 0 3
3
.S 0,0561(m / ngd).900(mg/ l)
2,7( / . )
.1000 0.0187(m ).1000
Tr Q kgCOD m ngd
= V = =
Thực nghiệm 3: Vận hành mô hình liên tục với HTR=8h và F/M=0,9 (gCOD/gbun.ngd)
- Lấy nước từ bể UASB
- Lấy mẫu và phân tích với tần suất 1 ngày/1 lần. Vào thời điểm 10h hàng ngày. Vị trí:
Đầu vào và đầu ra của mô hình.
Kết quả
Hình 3.7: Kết quả chạy mô hình liên tục của các thông số COD, BOD, SS, T-N, T-P.
Hiệu suất xử lý tối đa của công nghệ đạt 91,67% về COD, 91,58% về BOD5, 90,84% về SS, 86% về T –N và 84,5% về T-P.So với kết quả từ mô hình 3 chạy với Aeroten thông thường mô hình chạy bể phản ứng MBBR hiệu suất xử lý tăng lên, với COD, BOD, SS lần lượt là 4,7%, 2,8%, 9,7%, đặc biệt khả năng xử lý N và P tăng mạnh 9,8 % với N và 7,7 % với P.
• Thuyết minh quá trình công nghệ
Nuớc thải với hàm lượng chất lơ lửng C = 396 mg/l và hàm lượng chất hữu cơ theo BOD5 L = 1090 mg/l được bơm bằng bơm chìm và dẫn đến hố thu gom. Tại hố thu gom xây dựng thêm thiết bị tuyển nổi để tách các chất dầu mỡ có trong nước thải tàu thuyền, dầu mỡ tách ra sẽ được thu gom và xử lý riêng theo quy định về quản lý chất thải nguy hại. Nước thải đi tới bể điều hòa để điều hòa lưu lượng nước thải trong các giờ.Sau đó, nước thải tiếp tục đi qua bể UASB để xử lý hàm lượng COD, BOD5
trong nước thải.Sau đó, nước thải tiếp tục được đưa tới bể MBBR để xử lý triệt để.
Hàm lượng BOD5 ra khỏi bể phải đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột B. Sau khi ra khỏi bể MBBR nước thải được dẫn đến bể lắng. Tại đây, xảy ra quá trình lắng do vận tốc chuyển động của dòng nước giảm xuống. Bùn hoạt tính được tuần hoàn với lượng ít trở lại bể MBBR để tiếp tục xử quá trình xử lý.
Cuối cùng nước thải được đưa qua bể khử trùng bằng chlorin hoạt tính để loại bỏ các vi khuẩn trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận. Nguồn tiếp nhận là Âu thuyền Thọ Quangdùng cho mục đích giao thông thủy. Vì vậy cần xử lỹ đạt theo quy định cột B QCVN 40:2011/BTNMT (Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp).
Lượng bùn từ bể UASB và bể lắng được đưa đến bể chứa bùn, sau đó hợp đồng với Công ty môi trường Đô thị vận chuyển và xử lý.
• Tính toán kích thước các công trình của TXL
Qtrạm (theo thiết kế) = 300m3/ngđ = 12,5 m3/h
Qtt= Qchợ + Qtàu + Qhố = 100 + 170 +8 = 278 m3/ngđ = 11,6 m3/h
a. Hố thu gom:
Chọn thời gian lưu nước là 15 phút: t = 15p = 0,25h Thể tích hố thu gom: V = Q . t = 11,6 x 0,25 = 3 m3 Với Q: lưu lượng nước thải Q = 11,6 m3/h
T: thời gian lưu nước
Chiều cao hố thu gom hiện có là 1,2 m Chọn Hbv =0,5m
Diện tích mặt bằng hố thu gom:
F = = = 2,5 m2 Nhận xét:
L x B x H (theo tính toán) = 2 x 1,5 x 1,7 (m) L x B x H (theo thiết kế ban đầu) = 2 x 2 x 2,5 (m)
So sánh diện tích hố thu gom khi có thêm nước tàu cá và nước bơm lên từ hố thu với diện tích hố thu gom trạm hiện có là đảm bảo -> không cần xây mới
b. Tính toán thiết bị tuyển nổi
Vì nước thải tàu cá còn có dầu mỡ nên ta xây dựng thêm thiết bị tuyển nổi ngay hố thu gom để tách dầu mỡ.
Chọn thiết bị tuyển nổi cơ khí
- Thời gian tuyển nổi từ 20 - 30 phút, chọn 25 phút - Vận tốc quay của cánh khuấy từ 12 - 15 m/s
- Đường kính cánh khuấy D lấy từ 200 - 750mm, chọn 500mm
- Lượng không khí trên một đơn vị diện tích trong ngăn tuyển nổi là 40 - 50 /.h - Chiều sâu nước trông ngăn tuyển nổi từ 1,5 - 3m, chọn 2m
Vì hố thu gom xây dựng theo hình vuông nên mỗi cạnh kích thước bằng 6D là 500.6 = 3000mm = 3m.
Diện tích phục vụ của mỗi cánh khuấy không quá 35 tức là không quá 8,75 m2. Thể tích ngăn tuyển nổi W ( ) được tính theo công thức:
W = 0,85.Q.t Trong đó:
Q - Lưu lượng nước thải bằng 11,6/h t- Thời gian tuyển nổi bằng 25 phút
Vậy thể tích ngăn tuyển nổi là: W = 0,85.11,6.25 = 247
c. Bể điều hòa:
Thể tích bể điều hòa: V = Q . t = 34,8 x 6 = 209 m3
Với Q: lưu lượng nước thải tính trong 8h mà chợ hoạt động (1h sang đến 8h sang Q
= 34,8 m3/h
T: thời gian lưu nước của BĐH (4 - 8h) .chọn t = 6h Chiều cao bể điều hòa hiện có làm việc là 2,5 m
Chọn Hbv = 0,5m
Diện tích mặt bằng hố thu gom:
F = = = 83,6 m2
Nhận xét:
L x B x H (theo tính toán) = 10 x 8,5 x 3,0 (m) L x B x H (theo thiết kế ban đầu) = 9,4 x 4 x 3,0 (m)
So sánh bể điều hòa khi có thêm nước thải tàu cá và nước bơm lên từ hố thu với bể điều hòa hiện có tại trạm XLNT Chợ đầu mối -> ta thấy không đảm bảo -> cần xây mới
d. Bể UASB:
Diện tích bề mặt bể:
F = = = 19,5 m2
Với Q: lưu lượng nước thải Q = 278 m3/ngđ
v: tốc độ nước dâng trong bể giữ cho lớp bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng ( v = 0,6 – 0,9 m/h). Chọn v = 0,6 m/h
L: tải trọng bề mặt phần lắng khi xử lý nước thải có cặn lơ lửng. ( L = 24 -30 m3/m2.ngày). Chọn L= 24 m3/m2.ngày
Nước thải đầu vào có CODv = 1745 mg/l. Nước thải sau khi ra khỏi bể UASB qua bể MBBR có CODr = 500 mg/l
Hiệu suất xử lí của bể UASB:
E =
% 100 .
v r
COD COD CODv−
= 72 % Thể tích ngăn phản ứng UASB:
V = = . = 58 m3
Với Q: Lưu lượng nước thải Q = 278 m3/ngđ
Co: lượng COD cần khử = CODv - CODr = 1745- 500 = 1245 mg/l
L1: tải trọng thể tích hữu cơ trong bể UASB: L1 = 2 – 6kg/m3COD ngày. Chọn L1 = 6 kg/m3COD ngày
Lượng COD cần khử trong 1 ngày:
M = (CODv – CODr).Q = 1245 x 278x 10-3 = 346 (kgCOD/ngày) Chiều cao phần phản ứng: H = = = 3 m
Chọn Hbv = 0,5m Nhận xét:
L x B x H (theo tính toán) =5 x 4 x 3,5 (m)
L x B x H (theo thiết kế ban đầu) = 3,5 x 3,5 x 3,7 (m)
So sánh bể UASB khi có thêm nước thải tàu cá và nước từ hố thu với bể UASB hiện có tại trạm ->ta thấy chưa đảm bảo -> cần cải tạo xây mới (tăng chiều dài và chiều cao bể UASB)
Lượng bùn sinh ra trong bể : 0,05 – 0,1 gVSS/gCOD loại bỏ
Khối lượng bùn sinh ra trong 1 ngày:
M bùn = 0,1 x 346=34,6 kgVSS/ngày
Theo xử lí nước thải và đô thị - Lâm Minh Triết:
1 m3 bùn tương đương 260 kgVSS Thể tích bùn sinh ra trong 1 ngày:
Wbùn = P . Mbùn
= 260.
6 , 34
= 0,13 m3/ngày Chọn hiệu suất xử lí BOD5 là 70%
BOD5ra = (1-E) x BOD5vào = (1 – 0,7) x 1090 = 327 (mg/l) e. Bể phản ứng MBBR :
- Giới thiệu: nước thải sau xử lý ở bể UASB được dẫn đến công trình xử lý sinh học:
MBBR kết hợp giữa sinh trưởng lơ lững và sinh trưởng dính bám.
- Tính toán:
Thời gian lưu tối ưu 8h
Tải trọng tối ưu 0.6 kg BOD/kg bùn.ngđ.
Tỷ lệ tuần hoàn bùn:
1000 R a
I a
= −
Trong đó:
I : Chỉ số bùn, chọn I = 110 ml/g.
a : Nồng độ bùn duy trì 2g/l Vậy : R = 0,28
Thể tích bể :
W = Q(1+R).t = 278.(1+0,28) . 8 =356 m3. Thể tích vật liệu đệm sử dụng:
0,5. 356 = 178 m3. Thể tích chiếm chổ nước của vật liệu:
1L vật liệu chiếm 200ml nước:
Vcc = (178.1000). (200.10-6 ) = 35,6 m3
Tổng thể tích của bể phản ứng là: WMBBR = 35,6 + 356 = 392 m3 Làm 4 đơn nguyên :
Thể tích 1 đơn nguyên W1b = 98 m3 Chọn H = 3 m
F = 33 m2
Chọn LxB = 6 x 5,5 m
Chọn chiều cao bảo vệ Hbv = 0,5 m ; Hxd = H+ Hbv = 3+ 0,5 = 3,5m.
Vậy L x B x H= 6 x 5,5 x 3,5
d. Tính toán hệ thống cấp khí cho MBBR Chọn hệ thống cấp khí bằng đĩa
Lưu lượng không khí đơn vị:
) .(
. . .
) .(
2 1 2
1K n n C C
K
L L D z
p t a
−
= −
(m3kk/m3NT)
z : lưu lượng oxi đơn vị để làm sạch 1mg BOD5, làm sạch không hoàn toàn z = 1,1 mg ôxy/mgBOD5 (Điều 8.16.13 TCVN 7957:2008 )
K1: Hệ số kể đến thiết bị nạp khí tạo bọt khí cỡ nhỏ lấy theo tỉ lệ giữa diện tích vùng được nạp khí và diện tích Aeroten.
K1 = 2,13 ; với f/F = 0.75 và Jmax = 75 m3/m2.h K2: Hệ số kể đến chiều sâu đặt thiết bị.
K2 = 2,52 ; với h = 4,0 m và Jmin = 3, 5 m3/m2.h.
n1 : hệ số tính đến ảnh hưởng của nhiệt độ của nước thải.
n1 = 1 + 0,02.(ttb – 20) = 1 + 0,02.(30 – 20) = 1,2 ttb : nhiệt độ trung bình trong tháng mùa hè, ttb = 300C
n2 : hệ số tính đến quan hệ giữa tốc độ hòa tan của oxi của hỗn hợp nước và bùn với tốc độ hòa tan của oxi trong nước sạch. Chọn n2 = 0,7 ( Theo TCVN 7957:2008) CP : Độ hoà tan oxy của không khí vào trong nước.
.(10,3 ) 2 10,3
T p
C h
C +
=
(mg/l) Trong đó:
CT : Độ hoà tan của oxy không khí vào nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.
Với nhiệt độ 30 oC thì CT = 7,54 mg/l=> CP = 9,2 (mg/l)
C : Nồng độ trung bình của oxy trong Aeroten, C = 2 (mg/l ).
) (m3kk/m3NT 53
, ) 1 2 2 , 9 .(
7 , 0 . 2 , 1 . 52 , 2 . 13 , 2
) 50 500 .(
1 , 1 )
.(
. . .
) .(
2 1 2 1
− =
= −
−
= −
C C n n K K
L L D z
p t a
Cường độ nạp khí yêu cầu:
J = . D H
t (m3/m2.h)
Vậy : J = = 0,76 (m3/m2.h)
So sánh J với Jmax và Jmin ta thấy J < Jmin . Nên chọn J = 3,5 m3/m2.h Lưu lượng không khí tổng cộng:
V = .t.
J Q
H = =104 (m3/h) Độ tăng sinh khối bùn:
Pr = (0,8 . C1 + 0,3 .La ).1,3(mg/l)
Với : C1 : Hàm lượng chất lơ lửng vào bể MBBR.
C1 = 395 (mg/l)
Vậy Pr = (0,8.395 +0,3.500).1,3 =605,8 (mg/l) f. Bể lắng:
- Thời gian nước lưu: t = 2h - Thể tích bể lắng:
W = Q . t = 11,6 x 2 = 23,2 m3 Chiều cao bể lắng 3,5 (m)
Chọn Hbv=0,5m
- Diện tích bể lắng F = == 6,7 m2 Nhận xét:
L x B x H (theo tính toán) = 3 x 2,5 x 4 (m)
L x B x H (theo thiết kế ban đầu) = 2,2 x 2,2 x 4 (m)
So sánh bể lắng khi có thêm nước thải tàu cá và nước tại hố thu với bể lắng hiện có tại trạm -> ta thấy chưa đảm bảo -> cần xây mới
- Độ tăng sinh khối bùn : Pr= 0,8Css+ 0,3 La
Trong đó :
Css: lượng chất lơ lửng trong nước thải đưa vào MBBR, 395 mg/l La- BOD5 của nước thải khi đưa vào MBBR, 500 mg/l
→Pr= 466 [mg/l]
- Dung tích ngăn chứa bùn của 1 bể lắng đợt II
) ( 85 , 1 0
).
99 100 .(
10
100 . 2 . 6 , 11 ).
100 466 ( ).
100 .(
10
100 . . ).
Wb ( 6 6 m3
n P t Q b Bo
− =
= −
−
= −
Bo = Pr = 466 mg/l, lượng bùn dư trước khi lắng
b : 100 mg/l, lượng chất lơ lửng trong nước ra khỏi bể lắng đợt II, theo yêu cầu nguồn tiếp nhận.
Q = 11,6 (m3/h) t = 2h, thời gian lắng
P = 99%, độ ẩm của bùn nén ở bể lắng II n = 1
g. Bể khử trùng:
Chọn thời gian tiếp xúc trong bể là t = 30 phút = 0,5 giờ Thể tích bể khử trùng.
Wkt = Qtb x t = 11,6 x 0,5 = 5,8 m3 Chiều cao bể là 1 (m) Diện tích bể là:
F = = = 5,8 m2 Nhận xét:
L x B x H (theo tính toán) = 4,5 x 1,5 x 1 (m)
L x B x H (theo thiết kế ban đầu) = 4,6 x 1,5 x 1,5 (m)
So sánh bể khử trùng khi có thêm nước thải tàu cá và nước tại hố thu với bể khử trùng hiện có tại trạm -> ta thấy đảm bảo ->không cần xây mới
Tính toán lượng clo hoạt tính cần thiết
Lượng clo hoạt tính để khử trùng là 3g/m3 đối với nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn. Khối lượng clo hoạt tính.
Mclo = 3 x 11,6 = 35 (g/giờ)
h. Bể nén bùn:
Lưu lượng bùn đưa về bể nén bùn:
W bùn= WUASB+ W lắng = 0,13 + 0,85 = 0,98 m3 Diện tích bể nén bùn:
) ( 7 , 3600 2 . 0001 , 0
98 , 0 3600
.
2 1
1 m
v
F = W bùn = =
v1 : tốc độ chuyển động của bùn từ dưới lên, v1=0,1mm/s=0,0001m/s Diện tích ống trung tâm của bể nén bùn:
) ( 0097 , 3600 0 . 028 , 0
98 , 0 3600
.
2 2
2 m
v
F = W bùn = =
v2 : tốc độ chuyển động của bùn trong ống trung tâm, v2 = 28mm/s = 0,028 m/s Diện tích tổng cộng của bể nén bùn:
F = F1 + F2 = 2,7 + 0,0097 = 2,7 m2
3.2.2.4. Giải pháp giảm thiễu ô nhiễm khí thải:
Về xử lý mùi, các vị trí phát sinh mùi đều được che kín và thu gom. Về xử lý bùn sẽ cho cô đặc bùn và chở đi chôn lấp. Cần đưa toàn bộ nước thải từ trạm XLNT KCN DVTS Đà Nẵng về trạm XLNT Sơn Trà để không còn phát sinh mùi hôi từ trạm XLNT KCN DVTS Đà Nẵng gây bức xúc cho người dân.
Thiết kế - dự toán công trình nạo vét bùn ô nhiễm tại Âu thuyền Thọ Quang.Hiện tại, ngày càng có nhiều nhà máy chế biến thủy sản xây dựng và hoạt động tại Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang, trạm XLNT Thọ Quang tiếp nhận lượng nước thải nhiều và trạm đã quá tải. Bên cạnh đó, nước thải từ hoạt động tàu thuyền và chợ đầu mối thủy sản cũng ảnh hưởng đáng kể đến Âu thuyền. Do đó, cần phải có thiết kế - dự toán công trình nạo vét bùn ô nhiễm tại các cống xả nhận nước thải từ Trạm XLNT Sơn Trà, trạm XLNT Thọ Quang và chợ Đầu mối Thủy sản để giảm thiểu mùi hôi phát sinh từ những khu vực này.
Nên thay các nắp cống hở tại mặt bằng chợ thành những nắp cống kín để giảm thiểu mùi hôi từ những chất thải đọng tại cống.
Trồng cây xanh tại các tuyến đường giao thông, tại các cơ sở công nghiệp, đường nội bộ nhằm xử lý và phát tán mùi vào không khí.
3.2.2.5. Xây dựng khu sơ chế hải sản tại chợ đầu mối thủy sản Đề xuất xây dựng khu sơ chế hải sản nhằm:
- Giảm mùi hôi tại chợ cá - Giảm chu kỳ nạo vét cống
- Giảm tải cho hệ thống XLNT hiện nay
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN
Môi trường tại âu thuyền và cảng cá Thọ Quang chịu tác động từ rất nhiều nguồn: nước thải từ KCN DVTS Đà Nẵng, chất thải từ tàu thuyền, nước thải từ trạm XLNT sinh hoạt, nước thải từ trạm XLNT chợ cá. Trong đó, nước thải từ KCN DVTS Thọ Quang là nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng nhất tai âu thuyền và cảng cá. Tuy nhiên, xét về lâu dài, chất thải từ hoạt động của tàu thuyền và chợ đầu mối thủy sản cũng là một trong những nguồn thải đáng kể và gây ảnh hưởng lâu dài đến chất lượng môi trường tại âu thuyền.Gây nên tình trạng ô nhiễm trong thời gian dài tại âu thuyền và cảng cá Thọ Quang, ảnh hưởng đến sức khỏe, hoạt động sinh hoạt thường ngày của người dân.
4.2. KIẾN NGHỊ
Cấp thêm kinh phí phục vụ cho công tác tuyên truyền về BVMT trong khu vực Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang như: in tờ rơi, băng rôn khẩu hiệu, xây dựng panô tuyên truyền.
Nâng cấp, cải tạo HTXL nước thải để đạt tiêu chuẩn xả thải ra môi trường theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia và xây dựng hệ thống thu gom nước thải từ tàu cá đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải thuộc hạ tầng ưu tiên.
Phổ biến, tuyên truyền chủ trương cấm xả nước thải, rác thải ra Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang cần có sự phối hợp đồng bộ, quyết liệt của các cấp, các ngành.
Thành lập Tổ công tác liên ngành gồm: Biên phòng, Thanh tra Sở Nông nghiệp và PTNT, Thanh tra Môi trường quận, Thanh tra Sở Tài Nguyên Môi trường, Cảnh sát môi trường, cảnh sát giao thông đường thuỷ thường xuyên hoạt động tại Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang để kịp thời xử lý các trường hợp vi phạm.
Nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, cải tiến trang thiết bị, hệ thống thu gom, xử lý nước thải từ tàu thuyền để phổ biến cho ngư dân.
Tiếp tục nghiên cứu, phát triển mô hình quản lý có sự tham gia của cộng đồng địa phương, tạo được cơ chế phối hợp giữa chính quyền, doanh nghiệp, người dân, ngưdân.