3.2.1. Cần phải hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh
Trong điều kiện nền kinh tế luôn có sự cạnh tranh, muốn đứng vững và ngày càng phát triển, tất yếu các Công ty phải luôn đổi mới, học hỏi để tìm ra những biện pháp quản lý tối ưu đối với hoạt động sản xuất- kinh doanh của mình. Kế toán là một công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế, do vậy, kế toán đòi hỏi phải luôn được đổi mới, hoàn thiện để đáp ứng tốt hơn vai trò của mình. Theo đó, kế toán thanh phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tất yếu cũng phải được hoàn thiện.
Trong hoạt động kinh doanh, quá trình tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng và quan trọng nhất của việc luân chuyển vốn kinh doanh. Vốn đầu tư cho nhà xưởng, máy móc trang thiết bị, mua vật tư về sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng vốn kinh doanh. Vì vậy, quá trình luân chuyển vốn kinh doanh phải được theo dừi chặt chẽ và quản lý thường xuyờn. Bởi mục đớch hoạt
và xác định kết quả kinh doanh là vấn đề hết sức cần thiết trong điều kiện hiện nay.
Muốn hoàn thiện được phải có sự nhận định đúng đắn trong việc thực hiện công tác kế toán, đảm bảo phù hợp với chế độ chính sách của Nhà nước và đặc điểm kinh doanh của công ty. Đồng thời đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác sao cho vừa tiết kiệm được chi phí, vừa đem lại hiệu quả cao.
Để hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng thị hệ thống chứng từ ban đầu cũng phải được hoàn thiện và nâng cao tính pháp lý, tính chính xác tạo điều kiện cho việc kiểm tra kế toán.
Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh sẽ đảm bảo cho việc cung cấp thông tin được kịp thời, chính xác, nhà quản lý có thể nắm rừ hơn tỡnh hỡnh thực tế về hoạt động bỏn hàng núi riờng, hoạt động kinh doanh toàn doanh nghiệp nói chung và kết quả lỗ- lãi từ việc kinh doanh đó, từ đó đưa ra được những quyết định đúng đắn, kịp thời và chính xác hơn, đảm bảo hoạt động của công ty luôn an toàn, hiệu quả và bảo toàn vốn của doanh nghiệp.
3.2.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh
Việc hoàn thiện tổ chức công tác hạch toán kế toán tại công ty là một công việc đòi hỏi phải có thời gian và quá trình nghiên cứu, điều chỉnh sao cho phù hợp, việc xem xét đánh giá cũng phải tiến hành trên nhiều phương diện, góc độ khác nhau. Chính vì vậy, em mạnh dạn đề xuất một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán đó là:
- Kiến nghị thứ nhất: Hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CPHùng Bình
Hiện nay Công ty rất ít thực hiện các khoản mục “chiết khấu thương mại”
hoặc “chiết khấu thanh toán”. Trong khi đó, nếu có chính sách hợp lý thì việc thực hiện khoản mục này có thể đem đến cho Công ty nhiều điểm lợi hơn là điểm hại. Để khuyến khích khách hàng thanh toán tiền hàng hoá trước thời hạn nhằm tăng nhanh
với những khách hàng mua với số lượng lớn. Chiết khấu thanh toán là số tiền người bán giảm cho người mua và thường được tính bằng một tỷ lệ % trên tổng giá thanh toán của số hàng do khách hàng thanh toán tiền hàng sớm trước thời hạn.
Vì vậy, em xin kiến nghị Công ty dựa vào tình hình thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp mình, căn cứ vào các chỉ tiêu giá thành, giá bán ước tính, tỷ suất lợi nhuận mong muốn,… cũng như căn cứ vào thực tiễn yêu cầu của thị trường, mà cụ thể là tham khảo chính sách bán hàng của một số doanh nghiệp khác, để từ đó, đưa ra một chính sách bán hàng đúng đắn, hợp lý.
- Số tiền giảm trừ cho khách hàng trong trường khach hàng thanh toán trước tiền hàng được coi như một khoản chi phí về hoạt động tài chính và được tập hợp bên Nợ TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính. Nếu công ty áp dụng chính sách này thì khi có nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chiết khấu phát sinh, kế toán tiến hành hạch toán như sau:
Nợ TK 635 : Khoản chiết khấu thanh toán Có TK 131 : Phần giảm trừ cho khách hàng.
Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển chi phí hoạt động tài chính vào tài khoản xác định kết quả :
Nợ TK 911 : Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính.
Có TK 635 : Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính.
- Khi áp dụng chiết khấu thương mại nghĩa là khoản tiền doanh nghiệp giảm trừ cho khách hàng do việc mua hàng với giá trị lớn theo thoả thuận trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua bán thì kế toán hạch toán như sau :
Nợ TK 5211 : Chiết khấu thương mại Nợ TK 3331 : Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK : 111,112,131...
Cuối kỳ kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại đã chấp nhận cho người mua sang tài khoản doanh thu :
- Kiến nghị thứ hai: Về việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho không chỉ giúp cho Công ty tránh khỏi những rủi ro có thể xảy ra về việc giảm giá trị tài sản mà còn góp phần nâng cao chất lượng thông tin tài chính mà Bộ máy kế toán cung cấp, giúp cho Ban lãnh đạo Công ty kịp thời nắm bắt một cách chính xác hiện trạng tài chính của Công ty mình, để từ đó đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn. Ngoài ra, việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho còn là một biện pháp hiệu quả để giải quyết những nhược điểm của nguyên tắc giá gốc- một trong những nguyên tắc kế toán được quy định trong chế độ kế toán Việt Nam.
Cụ thể, để thực hiện trích lập Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, chúng ta sử dụng tài khoản 1593- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Kết cấu cơ bản của tài khoản này như sau:
TK 1593- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Hoàn nhập giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Xử lý tổn thất giảm giá thực tế xảy ra
- Giá trị trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Số dư: phản ánh giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
TK 1593 TK 632 Trích lập, trích lập bổ sung
TK 156,…
Hoàn nhập
khoản dự phòng cần trích lập. Tham khảo Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009, ta thấy có những điểm đáng chú ý sau:
Thứ nhất: dự phòng giảm giá hàng tồn kho được áp dụng cho cả nguyên vật liệu, vật tư, hàng hoá, thành phẩm tồn kho (bao gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém phẩm chất, lạc hậu, lỗi mốt,…), sản phẩm dở dang,… mà giá gốc trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được và đảm bảo hai điều kiện sau:
một là có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ tài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho. Hai là hàng tồn kho phải thuộc sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm lập Báo cáo tài chính.
Thứ hai: về công thức tính mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Mức dự phòng giảm giá vật tư, hàng hoá, TP
Lượng vật tư, hàng hoá, TP tồn kho tại thời điểm lập BCTC Giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế toán
=
x -
Giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK
Thứ ba: Là dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính cho từng loạihàng tồn kho bị giảm giá. Đây cũng là điểm khác trong quy định của Việt Nam với quy định của chuẩn mực kế toán quốc tế (theo IAS, doanh nghiệp có thể trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo từng nhómhàng tồn kho)
- Kiến nghị thứ ba: Về việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
TK 1592- Dự phòng phải thu khó đòi - Hoàn nhập giá trị dự phòng phải thu khó đòi
- Các khoản phải thu khó đòi đã xử lý
- Giá trị trích lập dự phòng phải thu khó đòi
- Số dư: số dự phòng phải thu khó đòi còn lại cuối kỳ
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
TK 1592 TK 635 Trích lập, trích lập bổ sung
TK 131