CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HẢI SẢN Ở TT CỬA VIỆT - HUYỆN GIO LINH - TỈNH QUẢNG TRỊ
2.1 Đặc điểm tình hình tiêu thụ Hải sản của TT Cửa Việt - Huyện Gio Linh - Tỉnh Quảng Trị
2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí, địa lí
Thị trấn Cửa Việt được thành lập đơn vị hành chính mới theo Nghị định số 103/NĐ-CP ngày 09/8/2005 của Chính phủ, được chia tách từ 3 thôn của xã Gio Việt và hai thôn của xã Gio Hải thành đơn vị hành chính mới.
Tổng diện tích tự nhiên 734ha, toàn thị trấn có 8 khu phố, tổng số hộ 1233hộ, có 5073 nhân khẩu.
Vị trí: Phía Nam giáp huyện Triệu Phong, phía Bắc giáp xã Gio Hải, phía Tây giáp xã Gio Việt, phía Đông giáp Biển Đông. Địa bàn nằm ở hạ lưu của sông Hiếu và sông Thạch Hãn, vừa bãi ngang, vừa vùng cửa lệch, có bờ biển dài 2,5 km, có bãi tắm biển và khu du lịch dịch vụ Cửa Việt rộng 141ha. Cơ sở hạ tầng vật chất được Nhà nước và các doanh nghiệp đầu tư khá khang trang đã đi vào hoạt động. Trên địa bàn có tuyến đường quốc lộ 9 nối từ Cửa khẩu Lao Bảo về điểm cuối Cảng Cửa Việt, là tuyến đường trên hành lang kinh tế Đông – Tây của Tỉnh Quảng Trị và nối với trục đường cơ động ven biển đi qua cầu Cửa Việt nối với huyện Triệu Phong, huyện Hải Lăng và Thành cổ Quảng Trị, đồng thời từ Cửa Việt ra Cửa Tùng đến huyện Vĩnh Linh, có tuyến đường giao thông rất thuận lợi tạo tua du lịch Cửa Việt - Thành cổ Quảng Trị - Cửa Tùng - Địa đạo Vịnh Mốc và nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn, nghĩa trang Đường 9 quốc gia.
Thị trấn Cửa Việt là nơi trung tâm hội tụ các yếu tố phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là có cảng biển Quốc tế phát triển kinh tế biển, dịch vụ du lịch biển, đánh bắt và chế biến thủy hải sản và thương mại, gần với trung tâm tỉnh lỵ ở thành phố Đông Hà, cho nên có nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế xã hội hiện tại cũng như trong tương lai.
- Thời tiết, khí hậu
Cửa Việt chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới chung toàn tỉnh lại rất điển hình, mang tính phức tạp và khắc nghiệt, có nhiều yếu tố bất lợi như: bão lụt, hạn hán, gió nóng Tây Nam gây nhiều khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.
Cửa Việt núi riờng hay Quảng Trị núi chung một năm cú 2 mựa rừ rệt: mựa lạnh từ cuối tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau. Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10. Lượng mưa trung bình khá cao: 2300 - 2700mm, tập trung chủ yếu vào tháng 9, tháng10 và tháng 11 chiếm 70 - 80% lượng mưa cả năm, mưa tập trung với cường độ lớn gây nên ngập úng, rửa trôi, xói mòn đất khá mạnh. So với toàn tỉnh, Cửa Việt chịu ảnh hưởng nhiều của gió Tây Nam khô nóng thổi từ tháng 3 đến tháng 8, là địa phương có thời gian và cường độ gió Tây Nam thổi nhiều và mạnh nhất. Gió khô nóng đã làm tăng đáng kể tính khắc nghiệt của thời kì khô hạn.
TT Cửa Việt là trung tâm hội tụ của rất nhiều những điều kiện tốt để phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên thời tiết khắc nhiệt đã gây ra rất nhiều khó khăn cho ngư dân, bà con trên địa bàn TT nói riêng và ngư dân Tỉnh Quảng Trị nói chung. Đặc biệt là ảnh hưởng đến khả năng đánh bắt THS của ngư dân khi mùa mưa bão tới, mưa bão kéo dài làm ngưng việc đánh bắt của ngư dân trong một khoảng thời gian dài. Gây tiêu hao chi phí và thiệt hại rất lớn cho ngư dân trên địa bàn.
- Vùng đánh bắt
Thị trấn Cửa Việt thuộc vùng biển có truyền thống từ xưa chuyên đánh bắt thủy hải sản, lợi thế có nguồn lự lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong đánh bắt khai thác, có trình độ trong việc áp dụng và tiếp cận khoa học kỹ thuật cho nên bà con ngư dân mạnh dạn đầu tư phương tiện, nghề nghiệp để vươn khơi, vươn xa đánh bắt xa bờ, trong nhiều năm qua mang lại hiệu quả cao.
Vùng đánh bắt chủ yếu của ngư dân TT Cửa Việt nói riêng và ngư dân huyện Gio Linh, Quảng Trị nói chung đánh bắtchủ yếu là vùng Biển vịnh bắc bộ. Một vùng biển có rất nhiều tiềm năng để khai thác và phát triển. Vung biển vịnh bắc bộ đưa đến một nguồn THS đa dạng, phong phú, hằng năm ngư dân khai thác một lượng hơn 1,2 tiệu tấn/ năm.
Vịnh bắc bộ không chỉ là vùng biển nhiều tiềm năng cho ngư dân khai thác, nuôi trồng THS mang lại nguồn kinh tế cao mà còn phát triển ngành du lịch biển, kinh tế
biển đưa TT Cửa Việt cũng như các vùng ven biển trên địa bàn lân cận phát triển kinh tế và ổn định đời sống.
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
TT Cửa Việt được biết đến là một xã có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế xã hội.
Quy mụ cơ cấu đất được phõn chia rừ ràng như sau:
Bảng quy mô, cơ cấu DT đất của TT Cửa Việt ta thấy, Trong 4 nhóm đất phân chia thì nhóm đất có tổng DT lớn nhất là nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm đất nhà ở chiếm 30,91 ha tương ứng 4,5%, đất chuyên dùng chiếm 122,98 ha tương ứng với 19,7% và đất dùng trong các việc khác như xây dựng cơ sở sửa chữa máy móc, đóng tàu hay các xưởng xây dựng vật liệu công nghiệp chiếm 149,21 ha tương ứng 21,72%.
Nhóm thứ hai là nhóm đất phi nông nghiệp, một phần diện tích lớn là đất sản xuất nông nghiệpchiếm 196,68 ha tương ứng với 24,7% trong tổng diện tích toàn TT, thứ hai là đất lâm nghiệp chiếm 73,08 ha tương ứng 10,64%, đất nuôi trồng thủy sản chiếm 10,06 ha tương ứng 1,46%. Nhóm thứ ba là nhóm đất chưa sử dụng chiếm 131,05 ha chiếm 19,08%. Nhóm cuối cùng là nhóm đất có DT mặt nước ven biển chưa xác định con số cụ thể.
Bảng 2.1 Quy mô, cơ cấu diện tích đất của TT Cửa Việt năm 2015
Phân loại Diện tích( ha) (%)
1. Nhóm đất nông nghiệp 252,82 36,8
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 196,68 24,7
1.2 Đất lâm nghiệp 73,08 10,64
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 10,06 1,46
2. Nhóm đất phi nông nghiệp 303,10 44,12
2.1 Đất ở 30,91 4,5
2.2 Đất chuyên dùng 122,98 17,9
2.3 Đất dùng trong các việc khác 149,21 21,72
3. Nhóm đất chưa sử dụng 131,05 19,08
Tổng diện tích = ( 1+2 +3 + 4 ) 686,97 100
( UBND TT Cửa Việt cung cấp)
Như vậy, Trong 686,97 ha DT đất TT. Ta thể thấy DT đất đang còn chưa sử dụng chiếm một tỷ lệ tương đối trong DT của TT, vì vậy cần có một biện pháp hợp lý, động viên, khuyến khích người dân sử dụng triệt để và hiệu quả nguồn đất đang còn bỏ trống nhằm phát triển kinh tế TT xã nhà hiệu quả và tránh lãng phí. Đất phi nông nghiệp có xu hướng tăng trong những năm gần đây bởi theo chính sách, khuyn hướng phát triển của TT đưa TT phát triển theo hướng CNH - HĐH.
TT Cửa Việt làm nông nghiệp đang còn nhiều yếu kém, chưa sử dụng hiệu quả tiềm năng của nguồn đất, chưa tập trung vì vậy DT đất nông nghiệp có xu hướng giảm xuống trong những năm gần đây, hay chuyển đất sang làm phi nông nghiệp để mang lại kinh tế cao hơn và hiệu quả hơn, phù hợp với lối làm ăn trên địa bàn TT Cửa Việt.
Theo thống kê qua các báo cáo Quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất của TT Cửa Việt qua bảng:
Bảng 2.2: Quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất của TT Cửa Việt
Chỉ tiêu
2013 2014 2015 So sánh
(tỷ đồng
)
(%)
(tỷ đồng
)
(%)
(tỷ đồng
)
(%)
14/13 15/14
+/- % +/- %
Tổng giá trị sản xuất
294,
8 100 328 100 373,
3 100 33,
2
111,2 6
45, 3
113,8 1 I.Nông-
lâm-thủy sản
109, 8
37,2
6 125 38,1
1
133, 5
35,7 6
15, 2
113,8
4 8,5 106,8
0 II.Tiểu
thủcông nghiệp - xây dựng
87 29,5
2 93 28,3
5 118 31,6
1 6 106,9
0 25 126,8
8 III.Thương
mại và dịch vụ
98 33,2
5 110 33,5
3
121, 8
32,6
3 12 112,2
4
11, 8
110,7 3 (Nguồn: UBND TT Cửa Việt cung cấp)
Qua bảng cho chúng ta biết được Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn TT Cửa Việt tăng nhanh qua các năm, năm 2014 so với năm 2013 tổng giá trị sản xuất tăng 33,2 tỷ đồng trong đó tăng nhanh là ngành Nông - lâm- thủy sản tăng 15,2 tỷ đồng tương ứng tăng 13,84 %, tiếp theo là ngành Thương mại và dịch vụ tăng 12 tỷ đồng tương ứng tăng 12,24 % và Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng tăng 6 tỷ đồng tương ứng tăng 6,9 % trong tổng toàn bộ giá trị sản xuất trên địa bàn TT Cửa Việt. Nhưng đến năm 2015 có một sự thay đổi giá trị cơ cấu trong các ngành, tổng toàn bộ giá trị sản xuất năm 2015 so với năm 2014 tăng 45,3 tỷ đồng trong đó ngành tiểu thủ công nghiệp- xây dựng tăng vượt trội tăng 25 tỷ đồng tương ứng tăng 26,88%, ngành thương mại và dịch vụ tăng 11,8 tỷ đồng tương ứng tăng 10,73% và ngành nông - lâm - thủy sản tăng 8,5 tỷ đồng tương ứng 6,8 %.
Cơ cấu qua cỏc năm ta thấy rừ: Năm 2013 cơ cấu ngành nụng - lõm - thủy sản chiếm % lớn nhất trong 3 ngành, đồng thời lại có xu hướng tăng rất mạnh trong năm 2014, từ chiếm 37,26% năm 2013 lên 38,11% năm 2014. Ngành thương mại và dịch vụ có xu hướng tăng nhưng tăng chậm hơn, năm 2013 chiếm 33,35% lên 33.53% năm 2014 trong cơ cấu tổng giá trị sản xuất TT tạo ra được. Còn lại ngành tiểu thủ công nghiệp - xây dựng về phần giá trị thì tăng nhưng cơ cấu trong tổng giá trị năm 2014 so với năm 2013 lại có xu hướng giảm so với các ngành. Năm 2013 chiếm 29,52% nhưng năm 2014 lại chiếm 28,35% trong tổng cơ cấu giá trị sản xuất của TT.
Cú một sự thay đổi rừ rệt, ngành nụng - lõm - thủy sản vẫn là nghành cú giỏ trị sản xuất lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất toàn TT nhưng năm 2015 giảm so với năm 2014, năm 2014 chiếm 38,11% nhưng năm 2015 chiếm 35,76%. Nguyên nhân chính vùng biển Quảng Trị và các ngư trường quen thuộc của ngư dân Gio Linh chịu ảnh hưởng trực tiếp của ATNĐ và giàn khoan 981 của Trung Quốc hạ đặt trái phép, làm cho nhiều chuyến biển của ngư dân phải hủy bỏ để trú tránh, làm tăng chí phí sản xuất, tăng thời gian ở bờ, ảnh hưởng đến sản lượng khai thác. Ngành thương mại và dịch vụ giá trị sản xuất tăng năm 2015 nhưng trong tổng cơ cấu giá trị sản xuất của TT lại giảm so với năm 2014, năm 2014 chiếm 33,53% nhưng năm 2015 chiếm 32,63%
trong tổng cơ cấu giá trị sản xuất toàn TT. Ngành tiểu thủ công nghiệp - xây dựng mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong 3 ngành, tuy nhiên năm 2015 cơ cấu có hướng tăng, năm
2014 chiếm 28,35% đến năm 2015 tăng lên chiếm 31,61% trong tổng cơ cấu giá trị sản xuất của TT.
Nhìn chung thì các ngành có một sự phát triển tương đối đồng đều. tuy nhiên điều đáng nói ở đây là tạo điều kiện phát huy được các lợi thế có được trên địa bàn, mang lại kinh tế cao và ổn định được mức sống, tăng thêm thu nhập cho người dân.
Tạo đà cho TT Cửa Việt trở thành trung tâm phát triển trọng điểm trong khu vực.
- Tình hình dân số
TT Cửa Việt là một trong những xã có mật độ nhà ở củaa cư dân đông so vớicác xã khác trong huyện Gio Linh
Được thể hiện qua bảng:
Bảng 2.3Tình hình dân số và lao động của TT Cửa Việt qua 3 năm 2013 - 2015
Chỉ tiêu ĐVT 2013 2014 2015
So sánh (%) 14/13 15/14
I. Tổng số hộ TT Hộ 1209 1218 1233 100,74 101,23
- Hộ nông nghiệp Hộ 667 656 647 98,35 98,63
- Hộ phi nông nghiệp Hộ 542 562 586 103,69 104,27
II. Tổng số nhân khẩu Người 4892 4995 5073 102,10 101,56