DềNG CHẢY LŨ Tần suất dòng chảy lũ

Một phần của tài liệu LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 (Trang 29 - 32)

PHẦN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

2.4. DềNG CHẢY LŨ Tần suất dòng chảy lũ

Theo diện tích lưu vực hứng nước thì hệ thống sông Hồng vào loại vừa nhưng lượng nước hàng năm và lu lại rất lớn: về tổng lượng nước bình quân năm đứng thứ 22, còn về lưu lượng đỉnh lu đứng thứ 15 so với các sông có lượng nước và lưu lượng đỉnh lu lớn nhất trên thế giới. Ví dụ như sông Mê Kông có diện tích lưu vực gấp 5,25 lần, tổng lượng nước gấp 4 lần nhưng lưu lượng đỉnh lu chỉ gấp 1,5 lần so với sông Hồng, lu sông Hoàng Hà (Trung Quốc) nổi tiếng hung dữ vào loại nhất thế giới có Qmax= 36.800 m3/s, nhưng lại nhỏ hơn đỉnh lu tháng 8/1971 của sông Hồng tại Sơn Tây có Q = 37.800 m3/s. Lưu lượng đỉnh lu đã đo được gấp 10 lần lưu

hơn một số sông trên thế giới như sông Vonga ở Châu Âu, sông Công Gô ở Châu Phi, sông Amazôn, sông PaLaTa, sông Misisipi ở Châu Mỹ. Đặc trưng lưu lượng tại các vị trí trên sông Hồng như sau:

Bảng -16. Lưu lượng lũ ứng với các tần suất

Đơn vị: m3/s

TT Trạm n QmaxTB Cv

gốc Cv chọn

Cs Cv

Qmax P%

0,1 0,5 1 2 5 10

1 Sơn Tây 1902-2000 16785 0,28 0,31 6 48430 38120 34400 31500 26320 23160 2 Lai Châu 1928-2001 7242 0,27 0,29 6 19710 15730 14280 13140 11090 9840 3 Tạ Bú 1960-2001 9919 0,33 0,33 6 32138 24550 21871 19863 16267 14084 4 Hoà Bình 1904-2000 9618 0,33 0,36 6 32000 24300 21580 19560 15950 13750 5 Yên Bái 1961-2000 5143 0,32 0,32 5 14555 11654 10595 9725 8167 7169 6 Hàm Yên 1961-2000 2897 0,33 0,37 5 9430 7330 6550 5960 4880 4210 7 Chiêm Hoá 1956-2000 3188 0,36 0,39 3 9360 7760 7055 6540 5510 4800

8

Tuyên Quang

1956-2000 5156 0,31 0,35 5 15900 12500 11240 10260 8480 7370 1960-2000 5121 0,33 5 14930 11876 10754 9853 8229 7200 9 Vụ Quang 1960-2000 5467 0,34 0,37 6 18680 14090 12480 11290 9160 7870 10 Chu 1960-1996 1976 0,47 0,52 1,5 6170 5300 4900 4570 3880 3390 11 Thác Bưởi 1962-1997 1285 0,59 0,63 3 6212 4690 4110 3660 2830 2300 12 Cầu Sơn 1960-2001 648 0,37 0,42 3 2040 1670 1510 1390 1160 1000

Bảng -17. Tần suất mực nước lũ cao nhất tại các trạm đo

TT Trạm Sông Thời kỳ Htb

Cv Cs Hp(m)

tính (m) 1 2 5 10

1 Hà Nội Hồng 1956-1987 10,98 0,1 1,22 14,46 13,86 13,01 12,44 2 Thượng Cát Đáy 1958-1987 10,45 0,11 0,96 13,9 13,35 12,59 11,98 3 Phả Lại Thái Bình 1957-1987 5,51 0,16 0,32 7,81 7,50 7,06 6,68

4 Phúc Lộc

Phương Cầu 1961-2006 7,07 0,16 0,25 9,77 9,42 8.90 8.46 5 Phú Cường Cà Lồ 1961-2006 7,34 0,15 0,15 10.02 9,69 9,20 8,77

Tổ hợp lũ

Để phân tích đánh giá sự tổ hợp lu trong các cấp lu giữa các sông Đà, Thao và Lô với sông Hồng, căn cứ vào số liệu quan trắc lu hàng năm, đã xác định lưu lượng lu lớn nhất Qmax và tổng lượng lu lớn nhất các thời đoạn WTmax (với T = 7, 15, 30 ngày) của các trận lu xảy ra trong mùa lu tháng 6 - 9 trên sông Hồng tại Sơn Tây và của các trận lu (xuất hiện đồng thời với lu trên sông Hồng) trên sông Thao tại Yên Bái, trên sông Lô tại Vụ Quang, Ghềnh Gà, Hàm Yên và trên sông Gâm tại Chiêm Hoá. Thời kỳ tính toán là từ năm 1958 đến 1983. Đây là thời kỳ hồ chứa Hoà Bình chưa ảnh hưởng đến chế độ lu ở hạ lưu sông Đà tại Hoà Bình và sông Hồng. Ngoài

ra, còn lựa chọn thêm giá trị Qmax của các trận lu tại Hoà Bình và Sơn Tây đã được hoàn nguyên để loại trừ ảnh hưởng điều tiết lu của hồ chứa Hoà Bình.

Bảng -18. Lượng lũ 8 ngày lớn nhất trên các sông nhánh so với Sơn Tây Đơn vị: %

Sông Trạm Thành phần

trung bình %

Lớn nhất Nhỏ nhất

% năm % năm

Đà Hoà Bình 49,2 68,8 1964 30,4 1954

Thao Yên Bái 19,0 30,0 1954 13,4 1926

Lô Phù Ninh 28,2 41,5 1983 17,4 1964

Đặc trưng nước lũ trên lưu vực sông Đáy

Trước năm 1937, sông Đáy là phân lưu tự nhiên của sông Hồng qua cửa Đáy.

Sau khi xây dựng xong Đập Đáy năm 1937 để ngăn lu nhỏ của sông Hồng, lưu lượng lu sông Đáy còn 300m3/s. Những năm lu sông Hồng lớn, phải mở cửa Đáy để hạ mực nước lu cho Hà Nội như năm 1940, 1945. Chế độ lu trên lưu vực sông Đáy trong hai trường hợp có phân lu và không phân lu là hoàn toàn khác nhau.

2.4.1.1. Trong trường hợp không phân lũ Tần suất mực nước, lưu lượng lũ

Tần suất mực nước lu tại các trạm khi không có phân lu vào sông Đáy ở bảng sau

Bảng -19. Tần suất mực nước lũ lớn nhất năm khi không có phân lũ sông Đáy Đơn vị (m3/s)

Trạm Thời

kỳ tính Hma x

(TB) Cv Cs HP%

Max Năm Min Năm

1 2 5 10

Ba Thá 62-08 4,54 0,22 0,34 7,17 6,83 3,32 5,89 6,34 2008 3,00 1976

Phủ Lý 62-08 3,19 0,22 0,52 5,41 5,09 4,65 4,28 5,20 1985 1,97 1976

Gián Khẩu 58-08 2,82 0,23 1,43 5,19 4,78 4,21 3,78 5,25 1985 1,65 1958

Hưng Thi 62-08 14,65 0,32 0,32 21,34 20,46 19,17 18,08 20,02 1984 9,71 1976

Bến Đế 61-08 3,68 0,25 0,92 6,43 6,00 5,41 4,93 6,49 1985 1,91 1976

2.4.1.2. Trong trường hợp có phân lũ Tình hình phân lũ vào sông Đáy

Trước đây khi mực nước lu tại Hà Nội vượt quá 11,5m và có khả năng còn nên cao hơn 12,0m thì mở đập Đáy. Những lần phân lu như các năm 1940, 1945, 1947, 1969, 1971.

Ba Thá Phủ Lý Gián Khẩu Bến Đế Hmax

(m)

Qmax (m3/s)

Ngày, tháng, năm

Hmax (m)

Ngày, tháng, năm

Hmax (m)

Ngày, tháng, năm

Hmax (m)

Ngày, tháng, năm 6,78 677 28/8/1945 3,79 31/8/1945 2,4 22/8/1945

5,05 374 23/8/1969 3,09 21/8/1969 3,05 21/8/1969 3,01 22/8/1969 7,34 798 24/8/1971 3,86 28/8/1971 3,51 23/8/1971 3,52 23/8/1971

Lu rừng ngang của dãy núi phía Tây tác động đến các huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức, Ba Vì

Lu rừng ngang của dãy núi phía tây có ảnh hưởng rất lớn tới tình hình ngập lu thuộc các huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức. Để thấy được diễn biến của lu chúng tôi đã sử dụng tài liệu dòng chảy lu của trạm Lâm Sơn thượng nguồn sông Bùi với diện tích lưu vực là 33,1km2,có số liệu từ 1970-2008. Lưu lượng lu trung bình 138m3/s, mô số đỉnh lu trung bình đạt 4,17m3/s/km2. Những năm lu lớn lưu lượng lu lớn nhất đạt 501 m3/s, Mmax =15,1m3/s/km2 (trận lu 7/2001). Từ một số trận lu trên cho thấy thời gian xuất hiện lu lớn nhất của lu rừng ngang với lu dòng chính trên sông Đáy tại Ba Thá không giống nhau, tuy nhiên những trận lu lớn trên lưu vực sông Đáy như các năm 1985, 1980, 1984 thì lu rừng ngang cung rất lớn mô số đỉnh lu tại Lâm Sơn đạt 10-11m3/s/km2.

Bảng 2-21. Đặc trưng lưu lượng và mực nước lũ của một số trận lũ lớn

Lâm Sơn Ba Thá

Năm Q max Mmax Ngày

tháng Năm Q max Mmax Ngày

tháng (m3/s) (m3/s/km2) (m3/s) (m3/s/km2)

2001 501 15,1 9/7 2008 580 0,42

1981 395 11,9 20/8 1997 505 0,37

1984 364 11,0 9/9 1985 490 0,36 12/11

1980 338 10,2 23/7 1980 486 0,36 26/7

1985 336 10,2 9/9 1984 480 0,35 13/9

Một phần của tài liệu LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w