3.166 Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được mã hóa và thực hiện quá trình phân tích như sau:
a) Phương pháp thống kê mô tả
- Giá trị trung bình (Mean, Average): Bằng tổng tất cả các giá trị biến quan sát chia cho tổng số quan sát.
3.167 -Số trung vị (Median): Là giá trị của biến đứng ở giữa của một dãy số đã được sắp theo thứ tự tăng hoặc giảm dần. Số trung vị chia dãy số làm hai phần, mỗi phần có số quan sát bằng nhau.
- Mode (Mo): Là giá trị có tần số xuất hiện cao nhất trong tổng số hay trong một dãy số phân phối.
- Phương sai (ơ2): Là trung bình giữa bình phương các độ lệch giữa các biến và giá trị trung bình của các biến đó.
- Độ lệch chuẩn (ơ): Là căn bậc hay của phương sai.
b) Thang đó likert
3.168 Trong đề tài các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên đều được đo lường bằng các biến quan sát. Các biến quan sát này được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ, với mức độ 1 là hoàn toàn không đồng ý hay hoàn toàn không hài lòng và mức độ 5 là hoàn toàn đồng ý hay hoàn toàn hài lòng, cụ thể như sau:
3.169
3.170Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng (Interval Scale). Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/n = (5 - 1)/5 = 0,8
3.209 Hoàn toàn không
đồng ý
3.210 K
hông đồng ý 3.211 B
ình thường 3.212 Đồng ý 3.213 Hoàn toàn đồng ý
3.214 1 3.215 2 3.216 3 3.217 4 3.218 5
3.219
3.171
3.172Một trong những mục tiêu của đề tài này là xây dựng và kiểm định độ tin cậy của các thang đo của từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc cũng như thang đo sự thỏa mãn công việc nói chung. Hai công cụ xác định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố sẽ giúp chúng ta thực hiện mục tiêu này. d) Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
3.173Hệ số Cronbach’s Alpha thực chất là phép kiểm định mức độ tương quan lẫn nhau của các mục hỏi trong thang đo qua việc đánh giá sự tương quan giũa bản thân các mục hỏi và tương quan của điểm số trong từng mục hỏi với điểm số toàn bộ các mục hỏi cho từng trường hợp trả lời. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần bằng 1 là thang đo tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhiều nhà nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995) cho rằng số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là sử dụng được trong trường hợp thang đo lường là mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.
3.174 Hệ số tin cậy Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không, nhưng không cho biết mục hỏi (biến quan sát) nào cần bỏ đi và mục hỏi nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính toán hệ số hệ số tương quan giữa biến - tổng (item - total correlation) sẽ giúp loại ra những mục hỏi không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Theo Nunnaly & Burnstein (1994), các biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại khỏi thang đo do có tương quan kém với các biến khác trong cùng mục hỏi. Hệ số tương quan biến - tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo.
3.175 Do đó, hệ số này càng cao thì sự tương quan giữa biến với các biến khác trong nhóm càng cao. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 Alpha càng lờn thì độ tin cây nhất quán nội tại càng cao (Nunnaly & Burnstein, 1994: dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007).
3.220 Giá trị trung bình 3.221 Ý nghĩa
3.222o3.223003.22413.225o3.226o
3.227 Hoàn toàn không đồng ý hay hoàn toàn không hài lòng
3.228 1,81-2,60 3.229 Không ý kiến hay trung lập 3.230 2,61-3,40 3.231 Không ý kiến hay trung lập 3.232 3,41-4,20 3.233 Đồng ý hay hài lòng
3.234 4,21-5,00 3.235 Hoàn toàn đồng ý hay hoàn toàn hài lòng
3.236 c) Kiểm định độ tin cậy của thang đo 3.237
3.176 e) Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
3.177 Phân tích nhân tố kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần về khái niệm và do đó sẽ trả lời câu hỏi: liệu các biến quan sát dùng để đánh giá sự thỏa mãn công việc có độ kết dính cao không và chúng có thể gom gọn lại thành một số nhân tố ít hơn để xem xét không. Các biến có hệ số tải nhân (factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Để đạt độ giá trị phân biệt, sự khác biệt giữa các nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0,3 (Jabnoun & Ctg, 2003).
3.178 Tiêu chuẩn phương sai trích (variance explained criteria): tổng phương sai trích phải lớn hơn 50%.
3.179 Xem xét giá trị KMO: 0,5 < KMO < 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu; ngược lại KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu (Hoàng Trong & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
3.180 Phương pháp phân tích “Principal Component” được sử dụng kèm theo với phép quay “Varimax”.
Điểm dừng trích các yếu tố “Initial Eigenvalue”. Việc phân tích nhân tố sẽ được tiến hành với toàn bộ các biến quan sát, sau đó sẽ loại từng biến có hệ số truyền tải thấp.
3.181Trong quá trình phân tích EFA, ta phân tích chọn lọc một vài yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Long.
f) Mô hình phân tích EFA:
3.182 Fi = Wi iXi + Wl2X2+ ... + Wi kXk 3.183 Trong đó:
3.184 Fi: Ước lượng của nhân tố thứ i + F1: Đặc điểm công việc + F2: Lương/thu nhập + F3: Đào tạo và thăng tiến + F4: Quan hệ với cấp trên + F5: Quan hệ với đồng nghiệp + F6: Phúc lợi + F7: Điều kiện làm việc
- Wi: Trọng số nhân tố - k: số biến quan sát (k = 33)
3.185
g) Phương pháp phân tích hồi quy đa biến
3.186Phân tích hồi quy là sự nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của một hay nhiều biến số (biến giải thích hay biến độc lập) đến một biến số (biến kết quả hay biến phụ thuộc) nhằm dự báo biến kết quả vào các giá trị được biết trước của các biến giải thích.
3.187 Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để ước lượng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố (biến giải thích) đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên (biến kết quả). Phương trình hồi quy có dạng:
3.188 Y = Po + PiXi + ... + PiXi + e Trong đó:
3.189 Y: Biến phụ thuộc (sự thỏa mãn)
3.190 Xi: Biến độc lập (các nhân tố ảnh hưởng) pi: Hệ số ước lượng e: Sai số
3.191 Các biến đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Long được trình bày trong bảng:
3.238 Nhân tố 3.239 Định nghĩa 3.240 Kỳ vọng
3.241 F1 3.242 Đặc điểm công việc 3.243 +
3.244 F2 3.245 Lương/thu nhập 3.246 +
3.247 F3 3.248 Đào tạo và thăng
tiến 3.249 +
3.250 F4 3.251 Quan hệ với cấp
trên 3.252 +
3.253 F5 3.254 Quan hệ với đồng
nghiệp 3.255 +
3.256 F6 3.257 Phúc lợi 3.258 +
3.259 F7 3.260 Điều kiện làm việc 3.261 +
3.262
3.192
3.193Các biến độc lập Xl5 X2, X3, X4, X5, X6, X7 được nhóm từ các thành phần nhân tố sau khi tiến hành phân tích EFA cho 32 biến quan sát.
3.194Trong phần phương pháp nghiên cứu của chương trình đã trình bày cách thức thiết kế và phương pháp thực hiện nghiên cứu. Các thức xây dựng thang đo, chọn mẫu và bảng câu hỏi khảo sát, cùng với quy trình thực hiện phân tích dữ liệu khảo sát, cùng với đó là quy trình thực hiện phân tích sau khi có dữ liệu khảo sát: xác định hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố, xác định hệ số.
3.195 CHƯƠNG 3
3.196 TỔNG QUAN VỀ SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH VĨNH LONG 3.1 Giới thiệu chung
3.197 Tổng quan ngành Công Thương Vĩnh Long
3.198 Ngành công thương Vĩnh Long sớm được hình thành từ những năm đầu giải phóng, cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu còn yếu kém, chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong cơ cấu kinh tế chung của tỉnh.
3.199 Trong hơn 35 năm xây dựng và phát triển, ngành công thương Vĩnh Long đã từng bước đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bị máy móc, phương tiện sản xuất kinh doanh để bắt kịp những giai đoạn chuyển mình của đất nước.
3.200 Tốc độ tăng trưởng hàng năm của từng giai đoạn đạt rất cao, từ 10% - 32%/năm. Đến năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 5.520 tỉ đồng, tăng gấp 100 lần so với năm 1976. Điện lưới quốc gia đã kéo về đến trung tâm 107/107 xã, phường, thị trấn; tỷ lệ hộ dân có điện đạt 98,5%. Hoạt động xuất khẩu ngày càng khởi sắc,
3.263 Biến 3.264 Loại biến 3.265 Diễn giải 3.266 Xi 3.267 Biến độc lập 3.268 Đặc điểm công việc
3.269 X2 3.270 Biến độc lập 3.271 Thu nhập
3.272 X3 3.273 Biến độc lập 3.274 Đào tạo và thăng tiến
3.275 X4 3.276 Biến độc lập 3.277 Quan hệ cấp trên 3.278 X5 3.279 Biến độc lập 3.280 Quân hệ với đồng
nghiệp
3.281 X6 3.282 Biến độc lập 3.283 Phúc lợi
3.284 X7 3.285 Biến độc lập 3.286 Điều kiện làm việc 3.287 Y 3.288 Biến phụ thuộc 3.289 Sự thỏa mãn công 3.290 3.291 việc3.292 của nhân viên 3.293
năm 2010 đã xuất khẩu 268 triệu USD. Ngành công thương Vĩnh Long đã phát triển trên 35.000 cơ sở sản xuất kinh doanh, thu hút 120.000 lao động.
3.201 Nhiều sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, được tặng giải thưởng chất lượng cao, huy chương vàng ở các Hội chợ triển lảm trong nước và quốc tế; nhiều mặt hàng xuất khẩu đã tạo được uy tín trên thị trường ở nhiều nước trên thế giới.
3.202 Hoạt động nội thương luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao, năm 2010 tổng mức luân chuyển hàng hoá bán lẻ đã đạt 17.310 tỷ đồng; hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích ngày càng phát triển; chợ nông thôn được đầu tư xây dựng mới và nâng cấp hàng năm.
3.203 Đội ngũ công nhân viên chức của ngành đã được rèn luyện qua thử thách, không ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ nghiệp vụ, tay nghề chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi mới nền kinh tế trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới; góp phần tăng trưởng kinh tế, bình ổn thị trường, bảo đảm thu nhập và việc làm cho người lao động.
3.204 Với thành tích phấn đấu xây dựng và phát triển trong hơn 35 năm qua, ngành công thương Vĩnh Long đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng 02 Huân chương lao động hạng Ba, nhiều cờ thi đua, nhiều danh hiệu cao quý cho tập thể và cá nhân trong ngành.
3.2 Chức năng nhiệm vụ của Sở Công Thương