3.233Chúng ta sẽ xem xét mẫu nghiên cứu được phân bổ như thế nào khi được chia theo giới tính, độ tuổi, thời gian công tác, trình độ chuyên môn, chức danh...
3.234về giới tính của mẫu, tỷ lệ nữ giới tại Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Long khá cao. Có tổng cộng 72 nữ ứng với 56% và 56 đối tượng là nam giới ứng với 44%.
3.235
3.294
3.236 Về cơ cấu độ tuổi, ta có thể thấy nhóm tuổi từ 25 đến 34 tuổi chiếm nhiều nhất với 54 người (42,19%), kế đến là nhóm từ 35 đến 44 tuổi có 39 người (30,47%), ít nhất là nhóm tuổi từ 25 trở xuống chỉ có 10 người (7,81%).
3.237 42.19%
3.238 30.47% 3.239 7.81%
3.240 Dưới 25 Từ 25 đến 34 Từ 35 đến 44 Từ 45 trờ lên
3.241 Hình 4.2: Độ tuổi người lao động
3.242 Xét về thời gian công tác thì số năm kinh nghiệm từ 3 năm đến dưới 5 năm chiếm tỷ lệ khá cao, đến 39,84%. Tỷ lệ người có kinh nghiệm từ 3 năm đến dưới 5 năm cao là do lực lượng lao động của Sở Công Thương đang được trẻ hóa và là đội ngũ kế thừa. Bên cạnh đó, những người có kinh nghiệm hơn 10 năm chiếm tỷ lệ không nhỏ (30,47%). Đây là khoảng thời gian không ít cho việc gắn bó tại nơi làm việc, điều này cho thấy họ tin tưởng vào hoạt động cũng như chính sách và Sở đã đề ra đối với người lao động. Các nhóm còn lại như dưới 2 năm là 8 người, từ 2 năm đến dưới 3 năm là 9 người và từ 5 năm đến dưới 10 năm là 21 người. Tỷ lệ phần trăm tương ứng của các nhóm này là 6,25%; 7,03% và 16,41%.
3.243
19.53%
3.295
3.296Dưới 2 năm Từ2nămđ ên Từ 3 năm đên Từ 5 năm đên Từ 10 năm trở lên dưới 3 năm dưới 5 năm dưới 10 năm
3.244 Hình 4.3: Số năm kinh nghiệm của người lao động
3.245 Tỷ lệ công chức, viên chức có trình độ/chuyên môn tập trung vào Đại học chiếm tỷ lệ rất cao, lên đến 88,28%. Bên cạnh đó, tỷ lệ công chức, viên chức có trình độ trên đại học đang ngày càng tăng lên (9,38%). Điều này cho thấy Sở Công Thương Vĩnh long đang chú ý nhiều đến trình độ và kỹ năng cũng như bồi dưỡng, đào tạo cho người lao động. Việc này cũng khá phù hợp với điều kiện và sự phát triển của Việt Nam nói chung và tỉnh Vĩnh long nói riêng. Không có công chức, viên chức nào có trình độ Trung cấp, tỷ lệ thấp nhất là Cao đẳng, chiếm 2,34%.
3.246
3.247 Hình 4.4: Trình độ chuyên môn của người lao động 3.297 88.28%
3.298
3.299 Trung Cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học
3.248
3.249 Hình 4.5: Vị trí/chức danh của công chức, viên chức tại Sở
3.250 về thu nhập hiện tại, đa số thu nhập của công chức, viên chức là dưới 3 triệu (28,91%) và từ 3 triệu đến dưới 5 triệu (42,97%), tỷ lệ này cao do phần lớn công chức, viên chức của Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Long có tuổi đời còn khá trẻ, thâm niên chưa nhiều. Bên cạnh đó, thấp nhất là tỷ lệ người có thu nhập trên 10 triệu (2,34%). Các mức thu nhập còn lại như từ 5 triệu đến dưới 7 triệu và từ 7 triệu đến dưới 9 triệu lần lượt có tỷ lệ là 16,41% và 8,38%.
3.300
3.251
3.252 Hình 4.6: Thu nhập của công chức, viên chức tại Sở Công Thương 4.3 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO
3.253 Như đã trình bày ở chương cơ sở lý thuyết, bảy nhân tố đã được đưa vào nghiên cứu về sự thỏa mãn công việc là đặc điểm công việc, thu nhập, đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, phúc lợi và điều kiện làm việc. Các biến quan sát được thể hiện qua các câu hỏi nghiên cứu được lấy từ định nghĩa của từng nhân tố và tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây về sự thỏa mãn công việc. Do đó, việc kiểm định độ tin cậy của các thang đo này đối với các nhân tố mà chúng cấu thành là hết sức cần thiết.
3.254 Đầu tiên, nghiên cứu sẽ tiến hành xác định hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của các biến dùng để đo lường.
3.255 Sau đó tiến hành phân tích nhân tố để trả lời câu hỏi liệu các biến quan sát có độ kết dính cao không và chính xác bao nhiêu nhân tố cần xem xét trong mô hình nghiên cứu. Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) được thực hiện bằng phần mềm SPSS, dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát có mối tương quan với nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.
3.301
3.302 Dưới 3 triệu Từ 3 đến dưới 5 Từ 5 đến dưới 7 Từ 7 triệu đến Trên 10 triệu triệu triệu dưới 9 triệu
3.256Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha các yếu tố thỏa mãn công việc
3.257Tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng cách chạy Cronbach’s Alpha cho thang đo sự thỏa mãn công việc. Sau khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo, chúng ta sẽ loại trừ các yếu tố có độ tin cậy thang đo thấp và đồng thời kết hợp với mục tiêu nghiên cứu đã đề ra tiến hành đưa các yếu tố đạt tiêu chuẩn của độ tin cậy thang đo vào mô hình chính thức.
3.258Để đảm bảo cho nghiên cứu có được độ tin cậy của các thang đo cao, cần đảm bảo các tiêu chí sau:
- Chỉ chọn những quan sát thuộc các yếu tố có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên để đưa vào mô hình nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mọng Ngọc, 2005).
- Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item - Total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại (Numaly & Burstein 1994, Pschychometric Theory, 3rd edition, New York, McGraw Hill).
3.303 Bảng 4.1: Kết quả Cronbach’s Alpha các yếu tố thỏa mãn công việc
3.304 Biến quan sát 3.305 Tương quan biến tổng
3.306 Cronba ch’s Alpha nếu loại biến 3.307 Nhân tố “Đặc điểm công việc”: Cronbach’s Alpha = 0,882
3.308 Quyền quyết định và chịu trách nhiệm
trong công việc 3.309 0,711 3.310 0,857
3.311 Công việc có tính thử thách 3.312 0,720 3.313 0,855 3.314 Phân chia công việc hợp lý 3.315 0,713 3.316 0,857 3.317 Phù hợp với năng lực và chuyên môn 3.318 0,801 3.319 0,835
3.320 Công việc thú vị 3.321 0,638 3.322 0,874
3.323 Nhân tố “Thu nhập”: Cronbach’s Alpha = 0,845 3.324 Tiền lương phù hợp với năng lực và
đóng góp 3.325 0,837 3.326 0,735
3.327 Sống dựa vào thu nhập 3.328 0,620 3.329 0,837 3.330
3.259
3.331 Biến quan sát 3.332 Tương quan biến tổng
3.333 Cronba ch’s Alpha nếu loại biến 3.334 Tiền lương đúng hạn 3.335 0,534 3.336 0,860 3.337 Lương, thưởng, phụ cấp công bằng
3.338 0,765 3.339 0,765 3.340 Nhân tố “Đào tạo và thăng tiến”: Cronbach’s Alpha = 0,925
3.341 Chương trình đào tạo tốt
3.342 0,709 3.343 0,926 3.344 Cơ hội được đào tạo 3.345 0,852 3.346 0,898 3.347 Được đào tạo các kỹ năng 3.348 0,787 3.349 0,912 3.350 Chớnh sỏch thăng tiến rừ ràng 3.351 0,888 3.352 0,890 3.353 Nhiều cơ hội thăng tiến
3.354 0,803 3.355 0,908 3.356 Nhân tố “Quan hệ với cấp trên”: Cronbach’s Alpha = 0,960
3.357 Cấp trên thân thiện dễ gần
3.358 0,896 3.359 0,952 3.360 Nhận được nhiều sự hỗ trợ của cấp trên
3.361 0,923 3.362 0,950 3.363 Cấp trên lắng nghe quan điểm và suy
nghĩ của nhân viên 3.364 0,916 3.365 0,950
3.366 Cấp trên khuyến khích cấp dưới làm
việc theo cách đổi mới 3.367 0,774 3.368 0,959
3.369 Cấp trên hướng dẫn và tư vấn cho cấp
dưới của mình 3.370 0,814 3.371 0,957
3.372 Cấp trên coi trọng tài năng và sự đóng
góp của cấp dưới 3.373 0,892 3.374 0,952
3.375 Được đối xử công bằng
3.376 0,813 3.377 0,956 3.378 Lãnh đạo có năng lực, tầm nhìn và khả
năng điều hành tốt 3.379 0,746 3.380 0,960
3.381 Nhân tố “Quan hệ với đồng nghiệp”: Cronbach’s Alpha = 0,926
3.382 Đồng nghiệp sẵn lòng giúp đỡ lẫn nhau 3.383 0,875 3.384 0,888 3.385 Các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt
3.386 0,883 3.387 0,885 3.388
3.260
3.261
3.262Qua bảng kiểm định sơ bộ cho thấy các biến thành phần để đo lường mức độ thỏa mãn công việc có hệ số tương quan tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6. Như vậy, thang đo đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc như: đặc điểm công việc, thu nhập, đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, phúc lợi công ty và điều kiện làm việc thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy Cronbach’s Alpha (Cronbach’s Alpha ít nhất > 0,6).
3.389 Biến quan sát 3.390 Tương quan biến tổng
3.391 Cronba ch’s Alpha nếu loại biến 3.392 Thái độ thân thiện của đồng nghiệp
3.393 0,781 3.394 0,920 3.395 Sự tận tâm trong công việc 3.396 0,781 3.397 0,920 3.398 Nhân tố “Phúc lợi”: Cronbach’s Alpha = 0,888
3.399 Các hình thức bảo hiểm 3.400 0,781 3.401 0,845 3.402 Sự hỗ trợ từ công đoàn
3.403 0,657 3.404 0,895 3.405 Đảm bảo ổn định công việc trong tương
lai 3.406 0,796 3.407 0,841
3.408 Phúc lợi được thực hiện đầy đủ và tiện
nghi 3.409 0,797 3.410 0,840
3.411 Nhân tố “Điều kiện làm việc”: Cronbach’s Alpha = 0,806
3.412 Môi trường làm việc sạch sẽ, tiện nghi 3.413 0,705 3.414 0,676 3.415 Khối lượng công việc hợp lý 3.416 0,720 3.417 0,660 3.418 Áp lực công việc cao
3.419 0,550 3.420 0,830 3.421
3.263
3.264 Qua bảng trên ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo này tương đối cao 0,840 cùng với hệ số tương quan biến tổng cho thấy các nhân tố có mối liên hệ chặt chẽ và phản ánh được cùng một khái niệm là thỏa mãn công việc nói chung.