Các nhiệm vụ chủ yếu của cơ sở về công tác Bảo hộ lao

Một phần của tài liệu Thực Trạng Công Tác Bảo Hộ Lao Động Tại Công Ty Bánh Kẹo Hải Hà (Trang 24 - 28)

Chơng II: Các qui định của nhà nớc về công tác Bảo hộ lao động đối với doanh nghiệp

1. Các nhiệm vụ chủ yếu của cơ sở về công tác Bảo hộ lao

động

Chúng ta biết rằng, mọi hoạt động của công tác Bảo hộ lao động là nhằm hớng về cơ sở , phục vụ trực tiếp cho ngời lao động . Bởi vì

vậy, Chơng IX của Bộ luật lao động và Nghị định 06 CP ngày 20 / 1/1995 của chớnh phủ cú qui định rừ nghĩa vụ của ngời lao động trong công tác Bảo hộ lao động

của doanh nghiệp mình là:

 Ngời sử dụng lao động phải nắm vững các văn bản pháp luật chế độ chính sách , tiêu chuẩn quy phạm an toàn _ vệ sinh lao động và bảo vệ môi trờng. các văn bản tiêu chuẩn này doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện . Do đó, doanh nghiệp cần có các văn bản pháp luật chung về an toàn _ vệ sinh lao động đồng thời phải có văn bản

pháp luật riêng qui định cho nghành sản xuât của mình . Ngoài ra , cơ sở phải xây dựng nội qui an toàn vệ sinh lao động và Bảo vệ môi trờng , xây dựng quy trình , hớng dẫn bảo đảm an toàn cho riêng từng loại máy móc , thiết bị của cơ sở mình . Những văn bản , qui trình trên xây dựng đúng với qui định và sự đợc sự cho phép của Nhà nớc, nghành . Đặc biệt đối với các máy móc thiết bị , vật t, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn _ vệ sinh lao động khi nhập khẩu phải tuân thủ theo luật định.

 Đối với công việc có nhiều yếu tố độc hại , nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp phải trang bị đầy đủ cho ngời lao động phơng tiện bảo vệ cá nhận đúng qui cách và chất lợng theo tiêu chuẩn qui định . kiểm tra đo lờng các yếu tố độc hại khi phát hiện ra hiện tợng bất thờng phải có biện pháp xử lý ,phải có đầy đủ trang thiết bị y tế thích hợp , có phơng án dự phòng xử lý các sự cố phải cô đọi cấp cú ở những nơi tai nạn dễ xẩy ra .

 Phải tổ chức khám định kì, khám tuyển dụng cho ngời lao

động ,ngời học nghề . Ngoài ra trớc khi nhận việc ngời lao động phải đợc tập huấn, hớng dẫn về tai nạn vệ sinh lao động ,những ng- ời làm việc nơi độc hại hoặc làm theo ca phải có bồi dỡng bằng hiện vật theo đùng qui định .

 Khi có tai nạn và bệnh nghề nghiệp phải kịp thời sơ cú ngời bị nạn sau đo chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế . Trong trờng hợp xẩy ra tai nạn chết ngời thì phải giữ nguyên hiện trờng và thông báo cho Cơ quan thanh tra nhà nớc và Công an địa phơng.

Ngời mắc bệnh nghề nhiệp thì phải điều trị theo chuyên khoa. Ngời sử dụng phải có trách nhiệm bồi thờng ngời bị tai nạn hay bệnh nghề nghiệp luật định. Hơn nữa, các cở sở phải chịu trách nhiệm

điều tra lập biên bản khai báo các vụ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp theo đúng qui định.

 Lập kế hoạch , biện pháp an toàn vệ sinh lao động và cải thiện điễu kiện lao động cùng với việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh . Hàng năm phải tổ chức kiểm tra đo lờng các yếu tố vệ sinh lao động tại cơ sở mình

 Cử ngời giám sát việc thực hiện các qui định , nội qui , biện pháp an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp phôi hợp với công đoàn cở sở , duy trì sự hoạt động của mạng lới an toàn viên.

2.Sau bộ luật lao động ngày 23/6 /1994 và nghị định số 06/CP ngày 20/1/1995 của chính phủ qui định một số của bộ luật lao động về an toàn _ vệ sinh lao động cùng vơi chỉ thị 13 /1998/CT_TTg 26/3/1998 của thủ tớng chính phủ về việc tăng cờng chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác bảo hộ Liên bộ LĐTBXH BYTế

TLĐLĐVN đã thông qua thông t liên tịch

14/1998/TTLT/BLĐTBXH- BYT- TLĐLĐVN Hớng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác công tác Bảo hộ lao động trong Doanh

nghiệp . Trong thông t này nêu rất rõ về trách nhiệm và quyền lợi của từng bộ phận trong tổ chức bộ máy Bảo hộ lao động, nội dung chi tiết kế hoạch bảo hộ lao động ...

Tất cả các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh đều mong muốn đạt đợc hiệu quả năng suất chất lợng sản phẩm cao nhng trong quá trình sản xuất không thể tranh khỏi các yếu tố nguy hiểm

độc hại phát sinh . Đó là tác nhân làm cản trở việc thực hiện mục tiêu đã đặt ra . Vì vậy , mỗi doanh nghiệp cần thiết phải có một hệ thống tổ chc quản lí công tác Bảo hộ lao động

Sơ đồ bộ máy công tác công tác Bảo hộ lao động ở các doanh nghiệp

khối trực tiếp sản xuất

giám đốc

khối các phòng

chức năng khối chuyên trách bhlđ

hội đồng bhlđ dn

phân xưởng

tổ sản xuất

người lao động

phòng ban bhl®

phòng y tế

mạng lưới atvsv

phòng kế hoạch

phòng tài chÝnh

phòng vËt t­

phòng tổ chức

lao

động phòng

kĩ thuËt

2.1 Hội đồng Bảo hộ lao động ở Doanh nghiệp A/ Cơ cấu : -Chủ tịch là đại diện có thẩm quyền của ngời sử dụng lao động

- Phó chủ tịch là đại diện của BCH Công đoàn.

- Uỷ viên thờng trực kiêm th ký hội đồng : trởng phòng Bảo hộ lao động hoặc cán bộ công tác Bảo hộ lao động

- Có thêm các uỷ viên đại diện phòng Kĩ thuật , Tổ chức ,Y Tế.

B/ Nhiệm vụ và quyền hạn :

+ Tham gia t vấn cho ngời sử dụng lao động và phối hợp các hoạt động xây dựng qui chế quản lí công tác Bảo hộ lao động , ch-

ơng trình hành động , Xây dựng bảo hộ lao động, các biện pháp an toàn _ vệ sinh lao động

+ Định kỳ sáu tháng , hằng năm phải tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện công tác Bảo hộ lao động của các đơn vị sản xuất nếu phát hiện nguy cơ mất an toàn co quyền yêu cầu ngời quản lí sản xuất thch hiện các biện pháp loại trừ nguy cơ đó .

Trong Doanh nghiệp thì giám đốc là ngời ra quyết định thành lập hội đồng nay.

2.2 Khối chuyên trách Bảo hộ lao động 2.2.1 Phòng hoặc ban ( Cán bộ chuyên trách Bảo hộ lao

động).

A/ Định biên :

- Doanh nghiệp có dới 300 lao động phải bố trí ít nhất 1 cán bộ bán chuyên trách về công tác Bảo hộ lao động

- Doanh nghiệp có từ 300 đến 1000 lao động phải bố trí ít nhất 1 cán bộ chuyên trách về công tác Bảo hộ lao động

- Doanh nghiệp có từ 1000 lao động trở lên phải bố trí ít nhất 2 cán bộ chuyên trách về công tác Bảo hộ lao động hoặc tổ chức phòng ban Bảo hộ lao động

Các cán bộ làm công tác Bảo hộ lao động phải là ngời có hiểu biết về kĩ thuật sản xuất và thực tiễn , đợc đào tạo về chuyên môn có hiểu biết Khoa học kĩ thuật Bảo hộ lao động , có nhiệt tình công tác Bảo hộ lao động, bố trí làm công tác này lâu dài.

B/ Phòng hoặc ban ( cán bộ Bảo hộ lao động) có nhiệm vụ và quyền sau

1) Nhiệm vụ :

*Phối hợp với :

• Phòng tổ chức lao động xây dựng nội quy , quy chế quản lí công tác Bảo hộ lao động , phổ biến các chính sách , chế độ , qiu phạm về an toàn _ vệ sinh lao động của doanh nghiệp đến các cấp và ngời lao động trong doanh nghiệp , tổ chức huấn luyện .

• Bộ phận kế hoạch , kĩ thuật , quản đốc phân xởng dự thảo kế hoạch Bảo hộ lao động hàng năm và đôn đốc việc thực hiện kế hoạch này.

• Bộ phận kĩ thuật , quản đốc phân xởng xây dựng biện pháp, qui trình an toàn _ vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ , theo dừi kiểm định theo dừi , cấp giấy phộp ử dụng cỏc thiết bị yờu cầu

độ an toàn cao và tổ chức huấn luyện.

• Bộ phận y tế đo đạc các yếu tố có hại trong môi trờng lao

động , theo dừi tỡnh hỡnh bệnh nghề nghiệp , tai nạn lao động , đề xuất các biện pháp chăm sóc sức khoẻ .

* Kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách an toàn _ vệ sinh lao động và đề xuất các biện pháp để khắc phục , điều tra , thống kê các vụ tai nạn lao động

* Tổng hợp các kiến nghị , đề xuất của đoàn thanh tra , ngời lao

động tới ngời sử dụng lao động

* Dự thảo và trình lãnh đạo doanh nghiệp ký các báo cáo Bảo hộ lao động , an toàn _ vệ sinh lao động trong doanh nghiệp .

Một phần của tài liệu Thực Trạng Công Tác Bảo Hộ Lao Động Tại Công Ty Bánh Kẹo Hải Hà (Trang 24 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w