Nhận xét và một số kiến nghị đề xuất
III.2. Một số kiến nghị
- Cần cải thiện điều kiện lao động tốt hơn cho ngời công nhân, càn áp dụng các ngành khoa học cho những khâu nặng nhọc, nguy hiểm nhằm giảm bớt lao động nặng nhọc, tránh sự cố xảy ra.
- Cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa hoạt động công đoàn với công tác bảo hộ lao động, phát huy tốt vai trò của mạng lới an toàn vệ sinh viên và đẩy mạnh các phong trào thi đua, thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động giữa các bộ phận trong công ty.
- Để bảo đảm tính khách quan, ban lãnh đạo công ty không để tổ trởng sản suất kiêm an toàn vệ sinh viên.
- Do đặc thù của nghành sản suất bánh kẹo đợc tiêu thụ mạnh vào mùa đông và mùa thu do vậy nhu cầu tuyển ngời vào công ty rất cao hơn 1000 công nhân, chính vì vậy công ty nên có kế hoạch nhận thêm một kỹ s bảo hộ lao động để đúng theo quy định đã ghi ỏ phần định biên trong thông t 14/98/TTLT.
- Lắp đặt thêm các cơ cấu che chắn cho một số thiết bị máy mãc.
- Hầu hết các thiết bị nâng của công ty đều đã cũ sử dụng gần 30 năm cho nên cần công ty trang bị mới để đảm bảo an toàn.
- Bố trí kim thu sét trên những kết cấu nhô cao còn lại, sửa chữa sơn sửa các gá vào tờng, thờng xuyên đo đạc hệ thống nối đất, dây dẫn. Công ty nên bổ xung các lắp đóng cho cầu dao điện
- Kho vật t và kho nguyên liệu nên dời đi xa phòng lò hơi và kho xăng dầu để tránh ngọn lửa lan sang.
- Trang bị thêm quạt chống nóng ở các phân xởng vợt quá tiêu chuẩn cho phép, trang bị các phơng tiện bảo vệ cá nhân chống nãng.
- Tăng cờng chiếu sáng nhân tạo và tự nhiên ở bộ phận xếp bánh.
- Cấp phát các nút chống ồn cho các công nhân làm việc ở những vị trí tiếng ồn cao, dần dần trang bị cho những ngời làm việc xung quanh kết hợp với các biện pháp giảm tiếng ồn.
- Cấp khẩu trang và đon đốc kiểm tra ngời công nhân thực hiện đúng việc mang phơng tiện cá nhân khi lao động.
- Xây dựng hệ thống xử lý nớc thải hoàn chỉnh, đảm bảo tiêu chuẩn do Bộ khoa học và công nghệ ban hành.
- Đối với bụi, sử dụng hệ thống hút bụi, lắp đặt ngay trên máy sàng rây bột.
- Hơi khí độc tại nơi hoà trộn bột bố trí quạt hút không khí, ở băng tải làm nguội thì bố trí hai bên các trục hút để vừa hút hơi khí
độc vừa hút nhiệt thừa.
- Tăng cờng trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân theo tính chất công việc.
- Kiến nghị công ty thực hiện đúng theo điều 102 chơng IX Bộ luật lao động :”Ngời lao động phải đợc khám sức khoẻ khi tuyển dụng và khám sức khoẻ định kỳ theo chế độ quy định 1 năm/lần khám cho tất cả các công nhân viên chức lao động hàng năm”.
- Ngoài việc áp dụng các biện pháp an toàn vệ sinh lao động công ty nên tăng cờng tổ chức huấn luyện đôn đốc ngời lao động thực hiện đúng quy trình quy phạm tiêu chuẩn an toàn để giảm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, sự cố khác xảy ra .
- Xây dựng hệ thống xử lý nớc thải theo sơ đồ sau:
Phô lôc Phô lôc
Lêi nãi ®Çu Trang 2
Phần I: Lý luận chung về bảo hộ lao động. Trang 3
I. Một số khái niệm cơ bản Trang 3
II. Mục đích ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động. Trang 5 III. Những nội dung cơ bản của công tác bảo hộ lao động. Trang 7
Nớc thải công ty
Bể lắng
Bể lọc
Cống thải thành phè
Phần II: Thực trạng công tác bảo hộ lao động
ở công ty bánh kẹo Hải Hà . Trang 11 Chơng I: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Trang 11 I. Tổng quan tình hình của doanh nghiệp. Trang 11 II. Đặc điểm bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Trang 15
III. Đặc điểm về máy móc thiết bị. Trang 17
IV. Tình hình tổ chức sản suất. Trang 18
V. Các sản phẩm chủ yếu trong 5 năm qua. Trang 20
VI. Đăc điểm nguyên vật liệu. Trang 20
VII. Đặc điểm về lao động. Trang 21
VIII. Công nghệ sản suất. Trang 22
Chơng II: Các quy định của Nhà nớc về bảo hộ lao động
đối với doanh nghiệp. Trang 27 Chơng III: Công tác bảo hộ lao động tại công ty bánh kẹo Hải Hà.
Trang 42 I. Bộ máy tổ chức và phân định trách nhiệm bảo hộ lao động
tại công ty bánh kẹo Hải Hà. Trang 42
II. Công tác kỹ thuật an toàn. Trang 46
III. Công tác kỹ thuật vệ sinh – y học lao động . Trang 53 IV. Trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân. Trang 60 V. Chăm sóc sức khoẻ và phòng ngừa bệnh nghề nghiệp. Trang 61 VI. Công tác tuyên truyền giáo dục huấn luyện về
bảo hộ lao động. Trang 61
VII. Kế hoạch bảo hộ lao động . Trang 62
VIII. Tình hình tai nạn, bệnh nghề nghiệp và các biện pháp
để phòng ngừa bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động. Trang 65 IX. Tình hình thực hiện các chế độ chính sách
về bảo hộ lao động. Trang 66
X. Tổ chức bộ máy công đoàn trong công tác bảo hộ lao động.
Trang 69 Phần III: Nhận xét và một số kiến nghị đề xuất. Trang 71
Phô lôc Trang 75