Quản lý vệ sinh và sức khoẻ ngời lao

Một phần của tài liệu Thực Trạng Công Tác Bảo Hộ Lao Động Tại Công Ty Bánh Kẹo Hải Hà (Trang 35 - 39)

Chơng II: Các qui định của nhà nớc về công tác Bảo hộ lao động đối với doanh nghiệp

B. Nhiệm vụ và quyền hạn : 1. Nhiệm vụ

7. Quản lý vệ sinh và sức khoẻ ngời lao

động:

Thông t số 13 Bộ Y tế ngày 24 /10/1996 hớng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động và sức khoẻ ngời lao động và bệnh nghề nghiệp căn cứ vào Chơng IX Bộ luật lao động , nghị quyết 06 /CP ngày 20/10/1995 của chính phủ và trên hết là sự cần thiết bảo đảm

điều kiện lao động hợp vệ sinh , tránh các yếu tố có hại , nguy hiểm do các yếu tố vi khí hậu , hoá học , vật lý...gây ra.

A/ Quản lý vệ sinh lao động:

• Vệ sinh lao động :

- Các yếu tố vi khí hậu : nhiệt độ , độ ẩm , tốc độ gió , bức xạ ..

- Các yếu tố vật lý : ánh sáng , ồn , rung - Bụi và các yếu tố hoá học.

- yếu tố tâm sinh lý , các vi sinh vật gây bệnh - Các yếu tố phạm vi khác.

• Ngời sử dụng lao động phải hiểu biết về các yếu tố có hại của môi trờng lao động , nguy cơ tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp và các biện pháp phồng chống và tổ chức cho ngời lao động học tập kiến thức đó.

• Đơn vị sử dụng lao động phải tổ chức đo đạc môi trờng lao

động 1 năm 1 lần . Khi yếu tố vi khí hậu vợt quá tiêu chuẩn cho phép theo quyết định 505 BYT / QĐ ngày 13/4/1992 của Bộ Y tế thì phải có biện pháp khắc phục kịp thời.

• Việc đo đạc phải do đơn vị kỳ thuật vệ sinh lao động của nghành Y tế thực hiện nếu muốn đo đạc taị cơ sở do chính Bộ , nghành đó thực hiện phải đợc Bộ Y tế chấp thuận cùng với sự giám sát của Bộ Y tế địa phơng.

• Các chi phí này đều do ngời sử dụng lao động thanh toán.

• Cú đủ hồ sơ lu giữ và theo dừi kết quả đo đạc theo đỳng quy

định của Bộ Y tế ít nhất 10 năm sau khi dây chuyền sản xuất liên quan không còn sử dụng.

B/ Quản lý sức khoẻ lao động :

• Ngời lao động phải khám sức khoẻ khi tuyển dụng , căn cứ khám sức khoẻ , y tế cơ sở , đề xuất sắp xếp công việc cho phù hợp .

• Hàng năm ngời sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kì cho ngời lao động , kể cả ngời học nghề , tập nghề đối với lao động làm việc nặng nhọc , độc hại phải tổ chức khám sức khoẻ 6 tháng 1lần. Phải có hồ sơ quản lý cá nhân và hồ sơ theo dõi tổng hợp theo quy định Bộ y tế .

• Những ngời lao động có sức khoẻ loại IV và V và bị các bệnh món tớnh phải đợc theo dừi và điều trị , điều dỡng phục hồi chức năng và sắp xếp công việc phù hợp.

• Khám tuyển khám sức khoẻ định kỳ do đơn vị Y tế Nhà nớc từ tuyến quận huyện và các trung tâm y tế lao động nghành tơng đ-

ơng trở lên thực hiện .Nếu cơ sở y tế của đơn vị đó đủ các chuyên khoa thì có thể tổ chức khám sức khoẻ cho ngời lao động.

• Thời gian khám sức khoẻ định kì đợc tính là thời gian làm việc , đợc hởng nguyên lơng và các quyền lợi khác theo pháp luật quy định . Riêng ngời lao động học nghề tập nghề , thử việc thì

quyền lợi trong thời gian khám sức khoẻ thực hiện theo hợp đồng lao động thoả thuận.

C/ Cấp cứu tai nạn lao động :

• Nơi làm việc có yếu tố độc hại , nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động ngời sử dụng lao động phải trang bị đầy đủ các phơng tiện kĩ thuật y tế thích hợp đặt tại chỗ cấp cứu

• Phải có phơng án xử lí cấp cứu dự phòng các sự cố có thể xẩy ra đợc cơ quan y tế địa phơng chấp thuận nh cấp cứu điện giật , cấp cứu vết thơng...

• Phải tổ chức lực lợng cấp cứu tại chỗ cho ngời bị tai nạn sau

đó chuyển đến cơ sở gần nhất.

• Hồ sơ cấp cứu phải ghi chép đầy đủ ngay theo đúng qui định của Bộ y tế và lu trữ ít nhất cho đến khi ngời lao động thôi việc hoặc khi chuyển đến một nơi khác khi đó phải bàn giao cho đơn vị míi.

• Ngời bị tai nạn lao động sau khi điều trị ổn định hoặc khi tái phát phải đợc Hội đồng giám định y khoa xác định mức đọ suy giảm khả năng lao động và sắp xếp công việc phù hợp.

Ngoài thông t số 13 Bộ Y tế ngày 24 /10/1996 nói về vấn đề tai nạn lao động ra thì còn có thông t liên tịch số 03 /1998

TTLT/BLĐTBXH- BYT- TLĐLĐVN ngày 26/3 /1998 hớng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động .

Trong đú nờu rất rừ trỏch nhiệm của cơ sở xẩy ra tai nạn lao

động

Ngời sử dụng lao động có trách nhiệm:

a/ Kịp thời sơ cứu cấp cứu ngời bị nạn .

b/ Khai báo một cách nhanh nhất đến cơ quan hữu quan , công an nơi gần nhất , cơ quan quản lý cấp trên sau khi xảy ra tai nạn lao động chết ngời , tai nạn lao động nặng . trờng hợp tai nạn chết ngời trong thời gian điều trị hoặc do tái phát vết thơng tai nạn ( theo kết luận của biên bản khám nghiệm tử thi ) thì phải khai báo ngay sau khi ngời lao động chết.Nội dung khai báo theo mẫu của thông t này.

c/ Giữ nguyên hiện trờng những vụ tai nạn chết ngời và tai nạn lao động nặng . Trờng hợp do cấp cứu ngời bị nạn mà hiện trờng có thay đổi phải ghi lại đầy đủ bằng biên bản .Chỉ đợc xoá bỏ hiện tr- ờng và chôn cất tử thi nếu đã hoàn thành bớc điều tra tại chỗ và đợc

đoàn điều tra tai nạn lao động cho phép.

d/ Cung cấp ngay tài liệu, vật chứng có liên quan tai nạn lao

động theo yêu cầu của trởng đoàn điều tra tai nạn lao động và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về những tài liệu vật chứng đấy .

e/ Tạo điều kiện cho những ngời biết hoặc liên quan cung cấp tình hình cho đoàn kiểm tra tai nạn lao động khi yêu cầu.

f/ Tổ chức điều tra các vụ tai nạn nhẹ và tai nạn lao động nặng ( trừ những trờng hợp tai nạn lao động chết ngời , tai nạn nặng ( khi xét thấy cần thiết) do các cơ quan thanh tra Nhà nớc và Liên đoàn lao động cấp tỉnh cấp trung ơng có trách nhiệm điều tra , nếu vụ tai nạn xảy ra ở các cơ sở thuộc lực lợng vũ trang do Bộ quốc phòng và Bộ nội vụ quy định.) xảy ra ở cơ sở mình.

Các bớc điều tra bao gồm : - Xem xét hiện trờng .

- Thu thập tài liệu vật chứng có liên quan đến vụ tai nạn lao

động .

- Lấy lời khai của nạn nhân , nhân chứng và những ngời có liên quan.

- Xác định diễn biến của vụ tai nạn lao động , nguyên nhân của vụ tai nạn lao động , các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao

động tơng tự hoặc tái diễn ; xác định trách nhiệm và hình thức xử lý

đối với ngời có lỗi trong vụ tai nạn lao động.

- Lập biên bản điều tra tai nạn lao động . - Hoàn chỉnh hồ sơ vụ tai nạn lao động .

Thời gian hoàn thành vụ tai nạn lao động ( kể từ khi vụ tai nạn lao động): 24 giờ đôi với vụ tai nạn nhẹ , 48 giờ với vụ tai nạn lao

động nặng.

Biên bản điều tra tai nạn lao động do cơ sở điều tra theo mẫu quy định tại thông t này.

Thành phần Đoàn điều tra :

- Ngời sử dụng lao động hoặc ngời uỷ quyền - Đại diện tổ chức công đoàn cơ sở .

- Ngời làm công tác an toàn _ vệ sinh lao động của cơ sở.

Biên bản điều tra tai nạn lao động phải đợc lu giữ tại cơ sở và phải đợc gửi tới cơ quan lao động – TBXH , Y Tế , Công đoàn cấp tỉnh cơ quan cấp trên , cơ quản quản lí cấp trên , cơ quản bảo hiểm xã hội và những ngời bị tai nạn lao động .

g/ Thực hiện các biện pháp khắc phục và giải quyết các hậu quả do tai nạn lao động gây ra ; tổ chức rút kinh nghiệm và thực hiện các biện pháp phòng ngừa các vụ tai nạn lao động tơng tự hoặc tái diễn ; thực hiện các kiến nghị ghi trong biên bản điều tra tai nạn lao động ; xử lí theo thẩm quyền những ngời có lỗi để xảy ra tai nạn lao động .

h/ Chịu các khoản chi phí phuc vụ ch điều tra tai nạn:

- Dựng lại hiện trờng

- Chụp in , phóng ảnh hiện trờng và nạn nhân

- In ấn các tài liệu liên quan đến tai nạn lao động , biên bản

điều tra tai nạn và biên bản cuộc họp thông qua biên bản điều tra tai nạn lao động .

- Sử dụng phơng tiện đi lại và phơng tiện thông tin liên lạc cho

đoàn điều tra tai nạn lao động và các giám định viên cho trong quá

trình tiến hành điều tra tai nạn lao động.

- Tổ chức cuộc họp thông qua biên bản điều tra tai nạn lao

động .

- Giám định kĩ thuật . - Khám nghiệm tử thi.

i/ Gửi các báo cáo kết quả thực hiện các kiến nghị trong biên bản điều tra tai nạn tới các cơ quan điều tra.

k/ Lu giữ hồ sơ các vụ tai nạn chết ngời trong thời gian 15 năm và lu giữ các vụ hồ sơ khác cho đến khi ngời lao động đó về hu.

ChơnG III: Công tác Bảo hộ lao động tại

Một phần của tài liệu Thực Trạng Công Tác Bảo Hộ Lao Động Tại Công Ty Bánh Kẹo Hải Hà (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w