PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
A. Đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học
Đánh giá với 3 mức độ: tốt: 3 điểm, khá: 2 điểm, trung bình (TB): 1 điểm.
TT Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học
Kết quả thực hiện Tốt
(3) Khá
(2) TB
(1) I. Biện pháp quản lý việc thực hiện nội dung
chương trình
1 Quán triệt giáo viên nắm vững chương trình;
không được thay đổi, cắt xén hoặc làm sai lệch nội dung chương trình.
2 Yêu cầu giáo viên làm kế hoạch giảng dạy môn học và duyệt kế hoạch của giáo viên
3
Thường xuyờn theo dừi việc thực hiện chương trình giảng dạy, có biện pháp xử lý đối với giáo viên không dạy đúng, không dạy đủ chương trình theo quy định của bộ GD&ĐT.
4
Đánh giá việc thực hiện chương trình qua dự giờ, vở soạn bài và qua việc thực hiện thời khóa biểu, sổ báo giảng, nền nếp giảng dạy của giáo viên.
5
Nắm bắt việc thực hiện chương trình qua kiểm tra vở của học sinh, sổ ghi đầu bài và phân phối chương trình.
6
Kiểm tra thực hiện chương trình qua biên bản các tổ chuyên môn và qua phản ánh của hội đồng giáo dục.
II. Biện pháp quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên
1 Quy định cụ thể và thống nhất về việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên.
2 Bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên về phương pháp tiến hành và cách soạn bài
3 Giao cho tổ chuyên môn hàng tuần kiểm tra giáo án của giáo viên.
4 Đột xuất kiểm tra việc soạn bài và lên lớp của giáo viên
5
Góp ý về phương pháp, nội dung bài soạn, việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện dạy học, thí nghiệm.
III. Biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp 1
Quy định cụ thể việc thực hiện giờ dạy trên lớp của giáo viên, về tổ chức, quản lý học sinh trong giờ dạy.
2 Chỉ đạo đổi mới phương pháp và sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học.
3 Giao cho trực ban theo dừi giờ dạy của giỏo viờn.
4 Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời.
5 Tổ chức dự giờ thường xuyên và thao giảng rút kinh nghiệm trong tổ chuyên môn.
6 Kiểm tra đánh giá, xếp loại chuyên môn và giờ dạy trên lớp của giáo viên.
IV. Biện pháp quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
1 Yêu cầu và tạo điều kiện cho giáo viên tham gia đủ các lớp bồi dưỡng về đổi mới PPDH do Bộ và Sở tổ chức.
2 Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính cho công tác đổi mới PPDH.
3 Tổ chức dự giờ thường xuyên đột xuất để đánh giá rút kinh nghiệm
4 Tổ chức hội thảo về đổi mới PPDH trong tổ chuyên môn
5 Khuyến khích giáo viên tích cực đổi mới PPDH.
V. Quản lý hoạt động học của học sinh
1 Giáo dục ý thức, động cơ và phương pháp học tập cho học sinh.
2 Xây dựng quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp của học sinh.
3 Tổ chức trực ban theo dừi việc thực hiện nề nếp ra vào lớp của học sinh.
4 Kết hợp với CMHS trong việc giáo dục học sinh.
5 Chỉ đạo phối hợp giữa GVCN, GVBM, ĐTN trong việc quản lý hoạt động học của học sinh.
6 Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
VI. Biện pháp quản lý việc kiểm tra-đánh giá hoạt động dạy của giáo viên.
1 Triển khai các văn bản, quy định về kiểm tra, đánh giá giáo viên
2 Xây dựng kế hoạch kiểm tra- đánh giá giáo viên.
3 Tổ trưởng chuyên môn cùng ban giám hiệu thực hiện kiểm tra-đánh giá giáo viên
4 Kiểm tra-đánh giá giáo viên theo kế hoạch và đột xuất.
5 Thông báo công khai kết quả kiểm tra-đánh giá 6 Khen thưởng, nhắc nhở và kỷ luật đúng, kịp thời.
VII. Biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động học của học sinh.
1 Triển khai các văn bản, quy chế về việc cho điểm, kiểm tra, xếp loại học sinh.
2 GVBM thực hiện kiểm tra-đánh giá theo quy định 3 Tổ chuyên môn kiểm tra việc chấm, trả bài cho
học sinh.
4 Chỉ đạo các kì thi chất lượng khoa học, nghiêm túc, công bằng(ra đề, coi thi, chấm thi, vào điểm) 5 Kiểm tra sổ điểm, học bạ định kì, đột xuất.
6 Khen thưởng, kỷ luật đúng, kịp thời . VIII. Quản lý cơ sở vật chất-thiết bị dạy học
1 Triển khai yêu cầu về sử dụng CSVC-thiết bị dạy học trong hoạt động dạy học.
2 Đề xuất với hội đồng quản trị huy động tài chính trang bị thêm CSVC-thiết bị dạy học.
3 Tăng cường sử dụng, bảo quản có hiệu quả cơ sở vật chất-thiết bị dạy học hiện có.
4 Khuyến khích và hỗ trợ giáo viên tự làm các đồ dùng, thiết bị dạy học.
5 Kiểm tra-đánh giá việc sử dụng CSVC-thiết bị dạy học của giáo viên.
B. Đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý