Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Vải may mặc
Số lượng (triệu m)
18 19.7 23.2 17 18.5 23
Tỷ trọng (%)
72 71.63 72.05 77.27 77.09 75.16 Khăn Số lượng
(triệu m)
7 7.8 9 5 5.5 7.6
Tỷ trọng (%)
28 28.37 27.95 22.73 22.91 24.84 (Nguồn: Tổng kết hoạt động làng nghề tại UBND xã Nam Cao) Nhìn vào Bảng 1.5 ta thấy vải may mặc chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu hàng tơ đũi xuất khẩu của làng nghề Nam Cao, khoảng ắ sản lượng xuất khẩu.
Tỷ lệ này được duy trì ổn định không có nhiều biến đổi trong giai đoạn 2005- 2010.
2.3 Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mà làng nghề đã áp dụng giai đoạn 2005-2010
Giá thành
Khi đa ra các quyết định về giá th nh ày nay ho sản phẩm, l ng ày nay ho nghề Nam Cao mà cụ thể ở đõy là Hiệp hội tơ đũi Nam Cao đó thực hiện nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến việc định giá xuất khẩu của l ng ày nay ho nghề bao gồm các yếu tố chi phí, khách hàng, cạnh trạnh, phân phối và mục tiêu của l ng nghày nay ho ề.
Thông thờng giá sản phẩm của công ty đợc tính bằng tổng tất cả các chi phí: sản xuất, thu gom, dịch vụ, kinh doanh và cộng với phần lãi dự tính mà
các doanh nghiệp trong làng nghề muốn đạt đợc. Tuỳ từng mặt hàng mà mức lãi này là khác nhau, thông thờng khoảng 15-20% giá trị mặt hàng.
Tuy nhiên, cỏc doanh nghiệp trong làng nghề còn sử dụng chính sách giá linh hoạt, mức giá quyết định cho mặt hàng xuất khẩu của l ng ày nay ho nghề còn phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa bạn hàng và cỏc doanh nghiệp trong làng nghề. Nếu khi nghiên cứu, tìm hiểu về khách hàng mà cỏc doanh nghiệp thấy họ có thể trả giá cao thì cỏc doanh nghiệp đặt giá cao hơn dự kiến và nếu nh việc định giá thấp hơn có thể tạo đợc một đối tác làm ăn lâu d i hay do sự khóày nay ho khăn trong kinh doanh của bạn hàng lâu năm mà cỏc doanh nghiệp sẽ chấp nhận mức giá thấp hơn. Và khi có sự canh tranh gay gắt về giá trên thị trờng thỡ cỏc doanh nghiệp cũng sẽ thay đổi mức giá phù hợp để giữ bạn hàng.
Chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Chất lợng sản phẩm là một trong những giải pháp quan trọng để tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Nói cách khác thì việc thâm nhập thị trờng luôn gắn liền với việc giành chữ tín hay hàng hoá phải có chất lợng.
Nếu nh trớc đây,giá cả đợc coi là công cụ cạnh tranh hàng đầu thì ngày nay nó nhờng chỗ cho chất lợng sản phẩm .Vỡ thế người thợ thủ cụng trong làng nghề luôn cẩn thận trong quá trình sản xuất của mình, từ việc chọn mua nguyên vật liệu tơ, đũi cho đến các quy trình chế biến, dệt nhuộm đều được quan sát và tính toán sao cho sản phẩm cuối cùng luôn là những mét vải không những đáp ứng được nhu cầu về độ bền, độ đẹp mà còn thật chuẩn với kớch thước đặt hàng , bởi lẽ những sản phẩm thủ cụng này dù có sơ xuất nhỏ hoặc chất lợng không đồng đều sẽ bị loại bỏ để tránh trờng hợp khách hàng từ chối hoăc phải bán rẻ, tránh tổn thất làm giảm uy tín của làng nghề.
Bên cạnh đó, tâm lý ngời tiêu dùng luôn đòi hỏi cải tiến không ngừng
đối với sản phẩm , mang lại sự thoả mãn nhu cầu cả về chất lợng và tính thẩm mỹ khi sử dụng sản phẩm . Để đáp ứng nhu cầu chính đáng đó của khách
hàng, l ng ày nay ho nghề đú khụng ngừng sỏng tạo, vừa đỏp ứng chất lợng vừa nừng cao tính thẩm mỹ cho sản phẩm vải tơ đũi của mình. Ban đầu chỉ là những mét vải trắng bình thường, giờ đây làng nghề đã có đủ các loại vải được nhuộm màu công phu. Mẫu mã của các loại khăn cũng được đa dạng hóa hơn, từ các loại khăn dày, làng nghề đã phát triển và sáng tạo những mẫu dệt ghép, dệt cách bằng việc sử dụng kết hợp nhiều loại sợi tơ đũi khác nhau. Sự cải tiến này đã không những làm vừa lòng bạn hàng quốc tế mà qua đó, số lượng đơn đặt hàng theo những mẫu mã mới này còn tăng cao, góp phần nâng cao sản lượng hàng hóa xuất khẩu của làng nghề.
Đối với hàng tơ đũi lụa, muốn đạt đợc chất lợng cao phải đúng mẫu mã,
đảm bảo kỹ thuật, từ khâu đầu đến khâu cuối:
- Đúng mẫu mã, màu sắc theo yêu cầu của khách hàng - Kích thớc chính xác(dung sai cho phép 1-3 cm là tối đa) - Mặt vải phải lỳ và đẹp, búng mịn.
- Đờng mép vải thẳng, không văn vẹo, khụng bị xự mộp vải.
- Các đòng rua phải đẹp, chặt, và làm đến đờng rua cuối cùng.
- Sản phẩm phải đảm bảo vệ sinh, không có vết bẩn,
Ngoài ra vấn đề kho bảo quản và điều kiện của kho cũng ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm. Đặc biệt là sản phẩm bằng vải tơ đũi phải được phơi thật khô trước khi đóng hàng vào bao bố, tránh hàng bị ấm mốc gây tổn thất không đáng có. Vì thế các kho chứa hàng của làng nghề luôn được đặt ở vị trí cao ráo, xây dựng kiên cố để tránh ẩm mốc, mưa gió và cháy nổ.
Mẫu mã sản phẩm.
Hiện nay sản phẩm của làng nghề đợc xuất khẩu theo 2 cách:
- Làng nghề thực hiện sản xuất, thu gom hàng hoá theo mẫu, chất lợng mà bạn hàng đa ra.
- Bạn hàng đặt hàng theo mẫu mà l ngày nay ho nghề đa ra và cũng có thể thay
đổi một số chi tiết về màu sắc, chất liệu.
Tuy vËy, hiện nay làng nghề vẫn chủ yếu sản xuất và xuất khẩu theo cách thứ nhất. Làng nghề cũng đã có nhiều sáng tạo để đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm tuy nhiên số lượng đơn hàng dành cho những sản phẩm theo mẫu của làng nghề chưa nhiều. Nhiều đơn đặt hàng, mẫu mã sản phẩm do bên kia cung cấp đã tạo nên sự bị động trong việc cung ứng, sản xuất, không khai thác hết nhu cầu tiêu dùng của người tiờu dựng.
Quảng cáo, xúc tiến bán hàng.
- Quảng cáo: L ng ày nay ho nghề hiện nay mới chỉ thực hiện quảng cáo các sản phẩm của mình qua báo trong nớc và trên mạng, cha thực hiện hoạt động quảng cáo trên báo, tạp chí, hay truyền hình ở thị trờng nớc ngoài. Làng nghề cũng được giới thiệu trên các trang Web của tỉnh Thái Bình hay các trang Web lien quan đến các làng nghề truyền thống của Việt Nam; tuy nhiên thong tin về sản phẩm và làng nghề trên những phương tiện này chưa nhiều và chưa được cấp nhật đầy đủ khiến cho khả năng tiếp cận với các thị trường mới của làng nghề chưa cao.
- Xúc tiến bán hàng: Hàng năm Hiệp hội tơ đũi Nam Cao vẫn nhận được thư mời từ các hội chợ thủ công Mỹ nghệ trên toàn quốc và cũng đã cử các doanh nghiệp tư nhân đại diện cho làng nghề đi tham dự để giới thiệu sản phẩm của mình tới bạn bè trong nước và quốc tế. Tuy nhiện việc tham dự các hội chợ triển lãm không mang lại nhiều kết quả, bởi các doanh nghiệp tư nhân cũng chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc cọ xát và học hỏi từ các
hội chợ, triển lãm này, mà họ chỉ tập trung vào các khách hàng lâu năm của mình tại các thị trường truyền thống.
2.4 Các chỉ tiêu đánh giá việc thúc đẩy xuất khẩu của làng nghề