PHAN LOẠI, HIỆ THỐNG HểA NGUON SỬ LIEU °

Một phần của tài liệu Luận án phó tiến sĩ Lịch sử: Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng (qua hiện vật ở Bảo tàng Cách mạng Việt nam) (Trang 118 - 121)

SU LIỆU HIỆN VAT BAO TANG CÁCH MẠNG VIỆT NAM

3.1.2. PHAN LOẠI, HIỆ THỐNG HểA NGUON SỬ LIEU °

HIẾN VAT BAO TANG CÁCH MANG VIỆT NAM.

3.1.2.1. Hiện trang phan loại, hệ thống hóa hiện vat Bao tang Cách mang Việt Nam.

Hiện vat bao tang là những hiện vật da được khang định giá tri lịch

sử - văn hóa khoa học hoặc nghệ thuật v.v... được giữ gìn bao quan trong

kho cơ sở của bảo tàng trên cơ sở đã phân loại và hệ thống hóa.

Đối với bao tàng, phan loại hiện vật bao tang là một công việc quan

trọng nhàm: mục dich không những bao quan tron ven hiện vat, phục vụ trưng bầy và nghiên cứu, phục vụ cho những hoạt động và chức năng của

bao tang, mà còn là phuong tiện để nghiên cứu, tiến hành so sánh, đối

chiếu giữa các hiện vật bảo tàng và hừnh thành nên các sưu tập hiện vật

có giá trị lịch sử và ý nghĩa khoa học độc lận, giúp cho công tác tra cứu

khai thác sử dung được thuận tiện, tạo điều kiện để trưng bầy, bảo quản hiện vật lâu dai. Vì vậy trong bao tàng, hiện vật được tiến bành phân loại

dựa trên cơ sở đặc trưng chat Hệu, loại hình là chính.

Vì xuất phát từ mục dich bao quan, nên hiện vật bao tàng được phân

loại theo đặc trưng chất liệu. Nhưng bảo quản hiện vật không có mục đích tự nó mà chủ yếu phải sử dụng chúng vào công tác trưng bay,

nghiên cứu và giáo đục. Cho nên khi phân loại hiện vật, bảo tàng đã chú

ý đến cả hai mục dich bao quan và sử dụng, tức là có hệ thống phân loại

chính ( theo loại hình hiện vật và chất liệu của hiện vật ) và hệ thống phan loại phụ, có sự kèm theo phích, phiếu hỗ trợ cho những đặc trưng

dấu hiệu riêng biệt của hiện vật như: phiếu miên đại, không gian, dia

điểm, môi trường xã hội, tác giả, tên hiện vật ( theo vần chữ cái A, B, C

... (va để tài v.v... vì vậy từ trước tới nay trong các kho cơ sở của bảo tàng lịch sử xã hội 6 Việt Nam cũng như ở một nước trên thế giới ( các nước

XHCN ( đều quán triệt hệ thống phân loại này, do đó bao tàng nào cũng

có các kho hiện vật theo chất liệu, đó là: kho vải, kho kim loại, kho gốm,

kho đồ mộc, kho giấy và kho phim ảnh v.v... Đồng thời trong mỗi khb này

lại có sự phân chia hiện vật theo các dấu hiệu dae (rưng cụ thể riêng biệt

( niên đại, khu vực địa lý, tên hiện vật, tác giả v.v... ( từ đó hình thành mối quan hệ của hiện vật bảo tang đối với dé (ai đặt ra theo những

nguyên tắc nhất định ) được gọi là sự phân loại theo dé tài ( hoặc là đối

với từng lĩnh vực hoạt động xã hội ( dược gọi là sự phan loại theo ngành

cu thể). Sự phan loại hiện vật bao tàng theo để tài hay theo từng ngành

100

đều nam trong lình vực cau trúc kho hiện vật bao tàng khi thực hiện có

sự hỗ trợ của sơ đồ hệ thống phân loại và kèm theo là các hộp phiếu

( catalé ( ghi từng hiện vật, nhóm hiện vat có trong bao Làng, có nghĩa là

thie hiện sự hệ thống hoa. Sự hệ thống hoa này cho biết cách tổ chức,

sap xếp, vi tri của từng hiện vật, nhóm hiện vật, xác định được giá trị,

nội dung thông tin của từng hiện vật và sưu tập bao tang.

Dưới goc do lý luận và phương pháp dac trưng của bao tàng học,

biện vat Bao tang Cách mang Việt Nam chứa dung và phan ánh nội dung lịch sử cách mạng Việt Nam từ 1858 dén nay. Chúng rat da dang,

phong phú về loại hình, chất liệu và nội dung được phân loại thành các

loại hình chủ yếu sau đây :

* Hien vật gốc thể khối : 17.839 đơn vị kiểm kê.

* Tai liệu hiện vật gốc có chữ viết : 21.190 đơn vị kiểm kê.

* Taj liệu hình ảnh ( phim, anh... ) : 22.071 đơn vị kiểm kê. [ 51 ].

Chúng được bảo quản theo chất liệu của hiện vật tại các kho khác nhau của bao tang. Trong mỗi kho bao quan từng loại hình hiện vật nêu

trên lại được phân chia thành từng nhóm nhỏ hơn theo từng dấu hiệu đặc trưng riêng của tài liệu hiện vật trong mối liên hệ khăng khít với nhau

g1ưa các hiện vật và những thuộc tính thông tin giữa chúng.

Ví dụ : Hiện nay tài liệu hiện vật có chữ viết ở kho cơ sở của 100 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam được viết trên nhiều chất liệu khác nhau như trên gô, vai, kim loại, xương và trên giấy bằng nhiều thứ tiếng khác nhau: tiếng Han, Nom, Pháp, Anh, Nga và quốc ngữ... Trong dó những tài liệu hiện vat có chữ viết được viết trên gô, vai, kim loại ... có số lượng it | 200 hiện vat )[ 52 | và được đưa vào bao quan ở các kho khác nhau như kho vai, kho kim loại, kho đồ mộc. liêng tài liệu chữ viết có chất liệu là ziấy chiêm số lượng nhiều nhất là 21.190 don vị bao quan | 52 | được bao quan tại kho giấy của Bao tàng Cách mang Việt Nam. Day là những sử liệu lịch sử ton tại đồng thời với các sự kiện lịch sử, là những bang

101

chứng lịch sử sinh động va đáng tin cậy trong nghiên cứu lich sử cách

mạng Việt Nam thời kỳ cận hiện đại, chúng được sưu tầm lựa chọn từ nhiều nguồn khác nhau.

Tại kho giấy này, tài liệu chữ viết được phân chia thành các loại cơ bản sau đây:

Một phần của tài liệu Luận án phó tiến sĩ Lịch sử: Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng (qua hiện vật ở Bảo tàng Cách mạng Việt nam) (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(361 trang)