Dôi với sử liệu vật thật

Một phần của tài liệu Luận án phó tiến sĩ Lịch sử: Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng (qua hiện vật ở Bảo tàng Cách mạng Việt nam) (Trang 164 - 170)

NGUỒN SỬ LIỆU HIỆN VẬT BẢO TÀNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM

3.2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.2.2.1. Dôi với sử liệu vật thật

Khi xác dinh tính xác thực và độ tin cậy thông tin của sử liệu vật

thực ( sử liệu riêng lẻ hay một sưu tập ) để nghiên cứu để tài lịch sử thì

nhà nghiên cứu phải trực tiếp xác định hình thức và nội dung cua* sử liệu đó, đồng thời có sự kết hợp tham khảo các sử liệu khác có liên quan

để xác định là vật thực gốc chứ không phải là đồ giả, làm lại, hoặc phục

chế .v.v...

Trước hột phái xác định :

* Nién đại của hiện vat: hiện nay có nhiều phương pháp xác đỉnh

niên dai của hiện vật như su dụng phương pháp các bon phóng xa,

145

phương pháp nhiệt phát quang, phương phap so sánh, đối chiếu, và cũng

có thể xác định niên đại hiện vật đồ vật dựa vào các tài liệu khác hoặc

thông qua nghiên cứu tìm hiểu những đặc diém dấu hiệu bên ngoài của

chính bản thân do vật như:chất liệu, kỹ thuật chế tác, hình dang, trang

trí hoa van, cấu trúc hiện vật, kích thước, nhãn hiệu và những đặc điểm

khac ( đó là ký hiệu, dấu hiệu, công dụng, chức năng v.v... ).

* Xúc định (ác gia ( hoặc chủ nhân ) của hiện vật. Xác định tác giả

( chủ nhân ( của hiện vật là một yếu tố rất quan trọng để nghiên criu tìm

ra thời gian, nguồn gốc của sử liệu đồ vật và tìm hiểu mức độ khách quan

trung thực của tác giả ( chủ nhân ) khi phản ánh hiện thực lịch sử.

( như hiện vat co từ đâu, dùng làm gì ? Ai da su dụng và sử dụng ở đâu,

sự kiện nao ...

* Xác định hiện vật thật hay gia. Con người thường làm giả hiện vật đồ vật xảy ra ở mọi nơi, mọi thời gian với nhiều mục đích khác nhau và có

thể dat tới một trình độ rất cao, nếu không có phương pháp xác định thì

khó có thể xác định được hiện vật thật hay giả ( giả từng chỉ tiết hay giả

toàn bộ hiện vat ). Đối với đồ vật thường áp dụng phương pháp lý - hóa

xét nghiệm.

* Xác định nguồn gốc của sử liệu đồ vật : Phải nghiên cứu xác định

đồ vật hiện vật gốc được làm vào thời kỳ nào ? bao giờ ? ở đâu ? đã tham

gia trong thoi gian xảy ra sự kiện hay trước hoặc sau sự kiện, được sưu

tam tại nơi xay ra sự kiện hay ở địa điểm nào, khu vực nào, ai cung cấp, nó được sưu tầm đơn chiếc hay cùng với các sử liệu khác... :

Các khâu phê phán bên ngoài ấy nhằm đánh giá tính xác thực của sử liệu hiện vật. Nhưng sau khi đánh giá độ xác thực thì phải đánh giá độ tin cậy của thông tin của hiện vật thực ấy. Bdi vì một sử liệu vật thật

vẫn có thé chứa dựng thông tin không đáng tin cậy. Do là phê phán bên

trong. Việc phan chia thành phê phán bên ngoài và phê phán bên trong

sử liệu cũng chỉ mang tính quy ước mà thôi, bởi vì ngay trong khi tiến

146

hành phê phiín một yếu to bên ngoài nào đó của sử liệu lại phải bất dau từ việc phê phán bên trong và ngược lại. Vì vậy tất ca các dau hiệu đặc

điểm ( hình thức bên ngoài ) và nội dung bên trong của sử liệu vật thật ( đồ vật gốc thường là nằm trong một tổng thể thống nhất không tách rời

nhau, còn nêu sử liệu đồ vật đó không phải là đồ vật gốc thì thường sự

thống nhất của những đặc điểm, dấu hiệu hiện vật với nội dung bên trong hiện vật luôn bị phá vỡ. Đây cũng là một điểm quan trọng mà các

nhà nghiên cứu cần lưu ý.

Trên cơ sở xác định phạm vi thời gian và lua chọn sử liệu điển hình để minh họa cho việc xác định tính xác thực và độ tin cậy thông tin của

sử liệu vật thực và độ tin cậy thông tin của sử liệu vật that trong Bảo

Làng Cách mạng Việt Nam, chúng tôi đưa ra một vài ví dụ cụ thể sau đây. Trước hết đó là nguồn sử liệu về lịch sử Việt Nam thời ky 1930 -

1945. Day là nguồn sử liệu gồm rất nhiều hiện vật và một số sưu tập hiện vật ( đồ vat ) được nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm.

Trong số các sưu tập hiện vật nói trên, đáng lưu ý là sưu tập nhóm

hiện vật lưu niệm của Nguyễn Ái Quốc đã sống và làm việc tại hang Sông

Mu, hang Pac Bo, Cao Bằng năm 1941 - 1942. Sưu tập này gồm có 22

hiện vật, dó là những đồ dùng sinh hoạt thường ngày, dụng cụ tập thể

dục, những phương tiện làm việc và cất giữ tài liệu rất đơn giản của Người nhĩ : nổi nấu cơm, ấm đun nước, ống xách nước, chén, đôi đũa, gối,

va ly mây dựng trang phục, đá kê bếp, đá chặn giấy, ban đá in báo Việt

Nam độc lập, dau, sot đựng tài liệu, thang, chân ban, chân ghế và kiếm

tự vệ v.v...( Xem anh phụ lục 4).

Để xác định nhóm hiện vật này, chúng tôi dựa vào những thông tin miêu ta, phí chép day đủ, chỉ tiết về những đặc diém bên ngoài và nội

dung thông tin của từng hiện vật trong sưu tập như : tên gọi, chat liệu,

công dụng, hình dang, kích thước, mau sac, nơi và hoàn cảnh situ tam,

diéu kiện sưu tam, người sưu tam, người cung cấp thông tin và người

147

giao hiện vat, hiện vật da tham gia vào sự kiện nao, thời gian va dia

điểm nào, ai biết và chứng kiến, có cơ quan chính quyền địa phương xác

nhận, ký tên dong dấu trong từng bản ghi chép lý lịch hiện vật, hoặc có

giấy xỏc nhõn, tờ ghi chuyện kể của nhõn chứng cú chữ ký và ghi rừ họ

tên địa chỉ kèm theo trong hồ sơ v.v.... Như vậy, khi xác định tính xác thực và độ tin cậy của thông tin đối với sử liệu vật thật cần phải có các nhan chứng cung cap và có sự xác nhận về nhân chứng và phải có bằng

chứng chứng mình. Đồng thời phải được dua ra Hội đồng khoa hoc của

Bao tàng thầm định, xác minh đổi chiêu trong các cuộc tọa đàm (rao đổi

hoặc hội thao chuyên dé với sự tham gia của các nhà nghiên cúu lịch sử, nghiên cúu bao tàng và các nhân chứng...

Nhóm hiện vật này đã được Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam tổ

chức họp Hội đồng khoa học để duyệt chính thức một lần nữa đề làm thủ

tục pháp lý nhập kho bảo quản lâu dài.

Bộ sưu tập này, chúng tôi thấy có một số hiện vật đáng quan tâm :

* Cai chón uống nước của Nguyén Ái Quốc mang ký hiệu ——, chất

liệu bằng sứ, cao 5 em ; đường kính miệng chén là : 6,5 em, do cán bộ Bảo

tàng Quân dội là Quang Van Thắng trực tiếp sưu tầm, tìm thấy tại Hang Sông Mu, xã Hồng Việt ( xã cũ là Bình Lương ), huyện Hòa An, tỉnh Cao

Bằng ngày 4 - 2 - 1959; trong quá trình sưu tầm ghi chép về hiện vật này,

có bà Dương Thi Lừng ở xã Hồng Việt, huyện Hòa An, Cao Bằng là nhân

chứng cung cấp thông tin và xác nhận cái chén là vật kỷ niệm của

Nguyễn Ái Quốc đã dùng trong thời gian Người sống và làm việc tại Sông

Mu trong những năm Người mới từ Trung Quốc về nước năm 1941 -

1942. Lúc đó “ bà Lừng được sống 6 địa điểm gần hang Sông Mu và được

Bác trực tiếp day học chữ...” (theo hồ sơ hiện vật tiếp nhận từ Bao tàng

Quân đội số 690/ 2912 ). Lời kế của bà Dương Thị Lung về cái chén tại

địa phương da dược ông pho Chủ tịch Dương Mac Trạch xác nhận. Đồng thời hiện vật này đã dược Hội đồng thâm dinh của Viện Bao tàng Cách

148

mang Việt Nam thẩm duyệt. Theo phiếu thẩm định số 316 ngày 10-11-

1995. Dựa vào những nguyên tắc xác định tính nguyên gốc vừa nêu trên,

so sánh với thực tế lịch sử và thực trạng hiện vật, phiếu thẩm định nói

trên của Bao tàng Cách mạng Việt Nam là căn cứ cuối cùng có tính pháp

lý để khẳng định tính nguyên gốc của hiện vật.

* Ấm dun nước bang đồng và đôi đùa bang gỗ của Nguyễn Ái Quốc

aia 124 ,

mang ký hiệu ——- ; là những đồ dùng, vật lưu niéin ( đã gắnang ký hiệu Lộc” 7 "p 1g là những B: vật lun ni bì liên với thoi gian sống và làm việc của Người tại hang Pac Pó, xã Hòa An,

huyện Hà Quảng, Cao Bằng năm 1941 - 1942. Khi Người dời về Tân

Trào, Sơn Dương, Tuyên Quang tiếp tục làm việc lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người đã giao hai kỷ vật đó cho gia đình cách mạng ông

Dương Đại Lâm tại Pắc Pó, xã Hòa An, Hà Quảng, Cao Bằng. Gia đình.

ông đã giữ hai kỷ vật này đến hòa bình lập lại. Sau đó ông đã chuyển hai kỷ vật đó về Sở Văn hóa Việt Bắc lưu giữ bảo quản. Trong hồ sơ có xác nhận của chính quyền địa phương. Sau đó mới bàn giao cho Viện Bảo

tàng Cách mạng Việt Nam. ( Theo phiếu thẩm định số 9 ngày 01-12-1995

và phiếu thẩm định số 359 ngày 25-12-1995 ) .

Một ví dụ khác về hiện vật : “ Micré”, mang ký hiệu 672

. KL.318

vat này cú hồ sơ khoa hoc phỏp lý bao dam ghi rừ xuất sứ nguồn gốc, thời

. Hiện

gian, địa điểm, sự kiện và người cung cấp hiện vật, qúa trình sưu tầm

hiện vật và miêu tả khá chi tiết những yếu tố liên quan đến hình thức bên ngoài và nội dung lịch sử của “ Micrô ”. Trong hồ sơ có ghi như sau :

“ Chiếc micrô này, Hồ Chủ tịch đã dùng đọc bản tuyên ngôn độc lập ngày

2-9 - 1945 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội. Micrô có kích thước cao 30 cm; ( đầu trên tròn, đường kính 8 cm, có chân trụ và chân đế dài 22 cm )

chất liệu bàng sắt mạ còn nguyên vẹn, do “ ông Nam là phó biên tập

phòng Tổng hợp Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam đã thu lời đọc của

Người tại vườn hoa Ba Đình lịch sử, sau hai năm thất lạc, ông đã sưu tầm được và khang định : đó là micré Bác doc Tuyên ngôn Độc lập và

149

giao cho ông Ngô Quốc Tuý cán bộ công tác tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam nhận ”. Trong hồ sơ có sự xác nhận của Viện trưởng ký tên và đóng

dấu của Viện Bảo tàng. Trong hồ sơ còn có tờ xác nhận của ông Trần Đức

Nhung quê ở Hải Phòng, đã sống và làm việc tại Hà Nội, với nội dung như sau : “... từ 1927 tôi đã hoạt động cách mạng trong thời kỳ bí mật,

rồi Tổng khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng ở Hà Nội, tôi làm việc

tại Bắc bộ phủ, báo Cứu quốc, tôi đã đặt micrô phóng thanh này trong phòng lịch sử tại quảng trường Ba Đình ngày 2 - 9 - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập ...”. Ngoài ra theo bộ hồ sơ còn có công văn số 14 của

Bao tàng Cách mạng Việt Nam gửi ban Tharh tra - Bộ Văn hóa- Thông tin ngày 13-3-1991 có chữ ký của giám đốc PTs. Phạm Mai Hùng xác

nhận về việc “

“ - Chiếc micrô này là tài sản của quốc gia

- Ông Nhung không phải là người có và giao hiện vật này cho Bảo

tàng Cách mạng Việt Nam... ”

Như vậy, theo chúng tôi, ông chỉ là người chứng kiến sự kiện lịch sử

và đã xác định thêm tính xác thực và độ tin cậy thông tin của micrô vào

hồ sơ hiện vật quý giá này mà thôi ( hồ sơ 672/ KL318 và phiếu thẩm định số 451 ngày 12-11-1995). _

Cùng với hiện vật Micrô còn có “ chiếc ban ” mang ky hiệu”

2092

DM.168

ông Trịnh Van Bô ( tư sản dân tộc yêu nước ) nơi Nguyễn Ái Quốc đã

đã sưu tầm được tại nhà số 48 Hàng Ngang, Hà Nội, là nhà của

sống và làm việc khi Người mới từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội năm

1945. “ Bác đã dùng chiếc bàn này làm việc và viết bản Tuyên ngôn Độc

289 ` : 2 . ,

lap”. (————— Ho sơ và phiêu thẩm định so 387 ngày 12-11-1995 ).

; Go.55 :

Như vậy, thông qua việc phân tích, tông hợp những cứ liệu ghi chép

trong hồ sơ và nghiên cứu trực tiếp nhóm hiện vật trên đây và đối chiếu so sánh với những sử liệu chữ viết, sử liệu ảnh ngay trong Bảo tàng Cách

mạng Việt Nam trong cùng một thời điểm lịch sử ... chúng tôi thấy rằng

nhóm hiện vật lưu niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh phần nào đã được xác định tính xác thực ( nguyên gốc ) và độ tin cậy thông tin của một sử liệu

lịch sử.

Song bên cạnh đó vẫn có những trường hợp hiện vật đồ vật được lưu giữ trong Bảo tàng Cách mạng Việt Nam tuy có hồ sơ gốc nhưng vẫn

không thể xác định được tính xác thực và độ tin cậy thông tin của chúng.

Ví dụ: Hiện vật mang ký hiệu: = có hồ sơ gốc ghi như sau: “ Tú?

của Hồ Chủ tịch dùng trong hoạt động bí mật ”, Bảo tàng Cách mạng

Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu tìm hiểu các tài liệu tham khảo, sách báo có liên quan, tọa đàm trao đổi với các nhà nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu trực tiếp hiện vật gốc, nhưng cuối cùng vẫn không thể xác định được thời gian, địa điểm, nguồn gốc và nội dung của hiện vật và như vậy thi

hiện vật này chưa thể là một sử liệu lịch sử để nghiên cứu về vấn đề nào

đó có liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Luận án phó tiến sĩ Lịch sử: Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng (qua hiện vật ở Bảo tàng Cách mạng Việt nam) (Trang 164 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(361 trang)