Truyền đơn thời kỳ đánh quân bành trướng Trung Quốc xâm

Một phần của tài liệu Luận án phó tiến sĩ Lịch sử: Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng (qua hiện vật ở Bảo tàng Cách mạng Việt nam) (Trang 122 - 138)

SU LIỆU HIỆN VAT BAO TANG CÁCH MẠNG VIỆT NAM

4- Truyền đơn thời kỳ đánh quân bành trướng Trung Quốc xâm

lượ: phía Bắc và biên giới Tay Nam.

Ở mỗi thời kỳ lịch sử truyền đơn lại được phân chia thành truyền

đơn của ta và truyền đơn của địch. :

Như véy, việc phân loại sử liệu theo các đặc trưng nêu trên trong

Bảo tàng Cách mạng Việt Nam chủ yếu giúp cho công tác bảo quản, trưng bầy và nghiên cứu của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam khi tập

trung nghiên cứu về phạm vi một nội dung cụ thể, đồng thời là để tra

cứu, dé tìm va dé lấy. Mặt khác việc phân loại như vậy còn giúp cho Bảo

108

tang Cách mang Việt Nam xây dựng được những bộ sưu tap có giá tri, có

lượng thông tin cao, day đủ, chính xác và phong phú.

Do đó có thé nói cách phân loại và hệ thống hóa hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam trên day đương nhiên rất phù hợp và phục vụ tốt

cho mục dích, chức năng và hoạt động của Bảo tàng Cách mạng Việt

Nam. Đồng thời, cách phân loại này tạo tiền để thuận lợi cho các nhà sử học tiép cận sử liệu theo một chủ dé nhất định.

Các nhà nghiên cứu lịch sử phải chọn cho mình những phương pháp

thích hợp. Môi phương pháp tiếp cận sử liệu được ứng dung để phân tích

đánh giá sử liệu dều có những yêu cầu cụ thể, có những đặc trưng riêng của nó và phụ thuộc vào từng đề tài cụ thể, vào tình hình cụ thể của các

nguồn sử liệu cụ thể.

3.1.2.2.2. Phôn loại, hệ thống héa vò thống kê nguồn sử liệu hiện vat Bao tùng Cách mang Việt Nam.

ở1222.L Cơ sở phân loại :

Bao tàng Cách mạng Việt Nam hiện đang lưu giữ bao quản 61.093

hiện vật, tài liệu, chữ viết, hình ảnh, và đều đã được đăng ký, đánh số

của bao tàng và quản lý theo qui chế của công tác kiểm kê, bao quản của

bao tàng [ 51 |. Những hiện vật, hình anh đó bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, trong đó có nhiều tài liệu, hiện vật, hình anh ( phim ảnh ...) quí hiếm, độc đáo và đã được tập hợp thành các nhóm theo chuyên dé,

theo địa phương, theo tên gọi ... để phục vụ cho công tác trưng bầy và

nghiên cứu bảo tàng học.

Dưới góc độ sử liệu học, để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu, tiếp cận,

khai thác, sử dụng thông tin trong hiện vật Bao tàng Cách mạng Việt Nam như một nguồn sử liệu, theo chúng tôi, việc phân loại, hệ thống hóa chúng cần phải dua vào một số đạc frưng cơ ban, đó là :

104

+ Phân loại nguồn sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam theo thời kỳ lịch sử.

+ Phân loại nguồn sử liệu hiện vật Bao tàng Cách mạng Việt Nam

theo loại hình ( hình thức của sử liệu ).

+ Phân loại nguồn sử liệu hiện vật Bao tàng Cách mạng Việt Nam theo chu đề ( dé tài hay sưu tập bao tàng ) .

Khi phân loại nguồn sử liệu hiện vât Bảo tàng Cách mạng Việt

Nam, chúng ta có thể dựa vào một hay một số đặc trưng nêu trên.

* Đặc trung thứ nhất : Phân loại nguồn sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam theo thời kỳ lịch sử.

Theo đặc trưng này, có thể phân chia thành các loại sử liệu sau :

+ Nguồn sử liệu về lịch sử Cách mạng Việt Nam thời kỳ từ thực dân

Pháp xâm lược đến Dang Cộng sản Việt Nam ra đời ( 2/ 1930 ).

+ Nguồn sử liệu về lịch sử Cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 -

1945.

+ Nguồn sử liệu về lịch sử Cách mạng Việt Nam thời kỳ 1946 -

1954.

+ Nguồn sử liệu về lịch sử Cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 -

1975.

+ Nguồn sử liệu về lịch sử Cách mạng Việt Nam thời kỳ 1976 đến

nay.

Trong mỗi thời kỳ lịch sử trên, chúng ta lại có thể phân loại sử liệu

chỉ tiết hơn. Cách phân loại như vậy sẽ giúp cho nhà nghiên cứu định hướng được việc sưu tầm sử liệu, khai thác và sử dụng các nguồn sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam liên quan đến mỗi thời kỳ lịch sử

cu thể của lịch sử cận hiện dại Việt Nam.

* Dac trưng thứ hai : Phân loại hiện vật Bao tàng Cách mạng Việt

Nam theo loại hình sử liệu ( hình thức của sử liệu ). Nếu căn cứ vào đặc trưng của hình thức sử liệu hay còn được goi là đạc diém của sự hình

105

thành các nguồn sử liệu thì nguồn sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam có thể phân loại theo cách phân loại chung mà nhiều nước áp dụng. Dựa theo các thời ky lịch sử, nếu phân loại như ở Bao tàng Cách

mạng Việt Nam thì chúng ta có ba loại hình sử liệu về lịch sử Cách mạng

Viet Nam, đó là

* Sử liệu vật that : 17.832 đơn vị kiểm kê.

* Sử liệu chữ viết. : 21.190 đơn vị kiểm kê.

Sử liệu hình ảnh : 22.071 đơn vị kiểm kê.

Cách phân loại thành ba loại như trên vẫn là ước lệ và tương đối.

Các nhóm sử liệu hiện vật Bao tàng Cách mạng Việt Nam này cần phải được phân loại một cách chi tiết hơn để phù hợp với đặc điểm lịch sử

Cách mạng Việt Nam và đặc điểm của mỗi loại sử liệu.

* Đặc trưng thứ ba: Phân loại nội dung nguồn sử liệu hiện vật Bao

tàng Cách mạng Việt Nam theo chu dé( đề tài hay sưu tập bảo tàng ).

Theo đặc trưng này, mỗi thời kỳ lịch sử của Cách mạng Việt Nam,

các nguồn sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam cần phải được phân loại theo đề tài lịch sử.

Như vậy, khi phân loại tổng hợp toàn bộ các nguồn sử liệu hiện vật

Bao ting Cách mạng Việt Nam, cần phải dựa theo các đặc trưng khác nhau nêu trên. Đó là điều cần thiết và phải được làm từng bước, phải có

các công trình sử liệu học sâu, rộng. Việc phân loại tổng hợp trên đây sẽ

giúp cho các nhà nghiên cứu có cách nhìn toàn diện đối với các nguồn sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam và thấy được mối liéh hệ

giữa chúng với nhau ở mỗi thời kỳ lịch sử cụ thể.

Tuy nhiên, bất cứ một sự phân loại chung nào cũng không thể bao

gồm hé được tính đặc thù của mỗi nhóm ( loại ) sử liệu hiện vật Bảo tàng

Cách nang Việt Nam riêng biệt. Vì vậy, chúng tôi cho rằng việc phân loại hi(n vật Bảo tang Cách mạng Việt Nam theo từng nguồn sử liệu vẫn

có vai rò riêng của nó. Đặc biệt là khi các loại ( nhóm ) sử liệu hiện vật

106

Bao tàng Cách mang Việt Nam riêng biệt này có khối lượng rất lớn, thì

sự phân loại cu thể chi tiết trong mỗi nhóm lại càng cần thiết và quan

trong. Chúng ta không thể phân loại các nguồn sử liệu hiện vật Bao tàng

Cách mạng Việt Nam mà không tính đến những đặc điểm lịch sử của

chúng cúng như không xét đến mối liên hệ của chúng trong từng hệ thống sử liệu và giữa các hệ thống có mối liên quan tới một quá trình, một chủ đề hay một thời kỳ lịch sử cách mạng nhất định.

Mặc dù moi thời kỳ lịch sử được phan ánh trong Bao tàng Cách

mạng Việt Nam đều có nguồn sử liệu hiện vật đặc trưng của nó, nhưng, ta không nên tuyệt đối hóa một nguồn sử liệu nào và cũng không nên đưa

ra một khung phân loại nào cố định, cụ thể cho mọi nguồn sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam. Để có thể sử dụng hiện vật Bảo tàng

Cách mạng Việt Nam như một nguồn sử liệu lịch sử, chúng tôi nghĩ rằng cần phải đảm bảo cho những nguồn sử liệu này sau khi phân loại có khả

năng phản ánh được sự phát triển chung của lịch sử cận hiện đại Việt

Nam. Vì vậy việc phân loại các nguồn sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, không thể tách rời qui tắc chung của khoa học lịch sử .

Trước hết nên dựa vào khối lượng và chất lượng các sử liệu được sưu

tầm, lựa chọn để nghiên cứu và áp dụng các phương pháp xử lý chúng.

Chỉ khi đã thu thập được đầy đủ sử liệu và có những phương pháp tiếp

cận, xử lý khoa học và phù hợp với từng loại sử liệu thì nhà sử học mới có

thể khai thác được những thông tin cần thiết trong sử liệu hiện vật Bảo

tàng Cách mạng Việt Nam để phục vụ cho công trình nghiên cứư của

mình.

Các nguồn sử liệu ở đây, được hiểu là tất ca những vật mang thông tin lịch sử có thể dùng làm cơ sở cho việc nghiên cứu các sự kiện, hiện

tượng và các quá trình lich sử. Những vật mang tin đó là những sản

phẩm được hình thành trong quá trình hoạt động của con người như chữ

viết, các loại sử liệu sản xuất đồ dung sinh hoạt, vu khí, các phương tiện

107

giao thông, phương tiện tham gia trong các cuộc kháng chiến, các hiện vật liên quan đến từng sự kiện lịch sử riêng biệt và sử liệu nghe, nhìn

V.V...

Từ những nhận thức trên đây, chúng tôi xin trình bày cụ thể cách

phân loại, hệ thống hóa các nguồn sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng

Việt Nam để làm cơ sở cho việc nghiên cứu khai thác gía trị lịch sử trong

sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam.

312222. Phân loại, hệ thống hóa và thống kê theo thời ky lịch

sử dựa vào loại hình.

* Nguồn sử liêu về lịch sử cách mang Việt Nam ( 1858 - 1930 (.

Bao gồm : 5482 sử liệu vật thật, chữ viết và hình ảnh. Chúng được

chia thành các loại hình sau :

* Sử liệu vật thật : 462 đơn vị kiểm kê.

* Sử liệu chữ viết : — 4250 đơn vị kiểm kê.

* Sử liệu hình ảnh : 770 đơn vị kiểm kê.

Đây là nguồn sử liệu lịch sử có ý nghĩa rất quan trọng trong Bảo tàng Cách mạng Việt Nam để chúng ta nghiên cứu tình hình xã hội Việt

Nam dưới thời thuộc Pháp, các phong trào yêu nước, phong trào công

nhân, quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lềnin vào Việt Nam của lãnh

tụ Nguyễn Ái Quốc, nghiên cứu các vấn đề về sự hình thành đường lối

cách mạng ỏ Việt Nam, về phương pháp vận dụng những nguyên lý của

chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh xã hội cụ thể của cách mạng ở một

nước thuộc địa nửa phong kiến 6 Việt Nam va qua trình thành lập Đảng

Cộng san Việt Nam tháng 2/1930.

Nguồn sử liệu lịch sử quí giá này được sưu tầm, lựa chọn và thu thập từ nhiều nguồn, nhiều cơ quan khác nhau ở trong và ngoài nước, có thê phân chia nhỏ hơn :

108

* Sử liệu vat that :

Nhóm 1 : các loại đồ dùng và phương tiện tham gia hoạt động yêu

nước của các tầng lớp quần chúng như : công nhân, nông dân, các chiến sĩ yêu nước, các nhà hoạt động cách mạng gồm có : đồng hồ, bàn ghế, mâm,

thùng, tráp, tù và, trống, gây gộc...

Nhóm 2 : Các loại vũ khí :

Dao găm, kiếm, chông ( chân chim ), lưỡi giáo mác, mã tấu, nỏ, đầu

đạn, súng kíp, bom ( tự tạo ), ống đựng thuốc súng, ống lệnh v.v...

Nhóm 3 : Cờ ( các loại khác nhau ).

Nhóm 4 : Các hiện vật của quan lại phong kiến và thực dân Pháp dùng đàn áp nông dân, công nhân và các phong trào yêu nước, các

chiến sĩ cách mạng.

Sau đây là một số hiện vật tiêu biểu của thời kỳ này như :

e Đồng hồ của cụ Phan Bội Châu dùng năm 1926 đến năm 1940.

SDK: 130 / KL44

e Quan va áo của cụ Phan Chu Trinh da mac. SDK:8549/DD696

e Bom - vũ khí tu tạo của Việt Nam Quốc dân Dang đã dùng trong

vụ bạo động tại Yên Bái năm 1930. SDK: 317 /S.19

e liếm - vũ khi tự tạo của Việt Nam Quốc dân Dang sản xuất tai

Thanh Lang, Thanh Hà, Hai Hưng. SDK:28 / KL9

e Dan súng than công của nghĩa quân Dinh Công Trang da dùng ỏ chiến lũy Ba Dinh,Thanh Hóa. SDK: 31 /KL12 '

e Dầu dan của nghĩa quân Dinh Công Tráng đã dùng ở chiến lũy

Ba Dinh, Thanh Hóa. SDK: 50 / KL24

e Dia của nghĩa quân Phan Dinh Phùng da dùng ( 1885 - 1895) SDK: 373/5.30

109

e Đĩa của Vua Ham Nghỉ đã dùng trong thời gian ở căn cứ chống Pháp ( nhà cụ Nguyễn Tuyên, Thanh Lạng, Thanh Hóa Quảng Bình )

. SDK: 408/8.32

e But lông của cụ Phan Đình Phùng. SDK: 27 / X2 e Con dấu của cụ Phan Dinh Phùng. SDK: 26 / X1

e Chong ( chân chim ) - vũ khí tu tạo của ông CaoThang đã dùng

đánh Pháp. SDK: 115 /KL39

e Kiếm của Đội Cấn dùng trong cuộc khởi nghĩa ở Thái Nguyên

năm 1917. SDK: 2500 / KL633

e Lo-ctta nhóm Van Than Thổ hào, Thanh Sơn Vinh Phú dùng dé

bay ngựa của giặc Pháp từ năm 1886 đến 1892.

e Mã tấu - SDK: 8437 / KL1006 e No-SDK: 405/DM.62

e Súng kíp - SDK: 52 / KL26

e Đồng hồ - SĐK: 112 /KL36va áo dài SDK:62/DD6 cia ông Ngô Gia Tự đã dùng hoạt động cải trang năm 1928.

e 2 đèn của tổ Thanh niên Cách mạng đồng chí hội đã dùng từ

năm 1927 đến 1930. SDK: 8327/KL958 và 8328 /S.96

Ngoài ra còn có rất nhiều các loại sử liệu vật thật khác như dao cạo,

ghế, hũ, kéo, khay mâm, tông đơ, thùng, tráp, va ly, đĩa, đèn tọa đăng, nồi, qua cân, cờ dang, 4m đun nước... các loại vu khí thô sơ khác đã tham

gia phong trào Xô viết năm 1930.

' Sử liệu chữ viết : gồm có các loại sau:

Sach: lại phân loại thành nhóm nhỏ hơn:

+ Tác phẩm của các nhà lãnh đạo Đảng:

- Tác phẩm của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

- Văn kiện của Đảng.

+ Tác phẩm của Ban tuyên truyền Dang Cộng sản Đông

Dương xuất bản.

110

+ Sach khác...

Bao chí : 30 số báo và các loại tài liệu được phân chia thành:

+ Báo chí của Trung ương Dang Cộng sản Việt Nam.

+ Báo địa phương.

+ Các loại tài liệu khác.

Truyền đơn (chu yếu của Dang Cong sản Việt Nam ) : 62 truyền đơn.

Khẩu hiệu : 17 đơn vị kiểm kê.

Tai liệu : 7 đơn vị kiểm kê.

Thu từ :-8 đơn vị kiểm kê.

Tờ trình : 6 đơn vị kiểm kê.

Sáo cáo : 6 đơn vị kiểm kê.

Công văn : 2B đơn vị kiểm kê.

Hồ sơ : 37 đơn vị kiểm kê.

Điện báo : 5 đơn vị kiểm kê.

Danh thiếp : 2 đơn vị kiểm kê.

Trong số tài liệu từ mục Thuy ti đến mục Đzện báo được phân thành

loa của ta và của địch.

Sau đây là một số sử liệu chữ viết tiêu biểu như :

Sach:

— “ Lời tuyén cáo của Dang An Nam độc lập ° - xuất ban tại Ha Nội

nam 1927. Tiếng pháp. SDK: 17233.

— “ Quốc dan độc ban” - chữ Nom. SDK:1086 / G228

— “ Ky niém cuộc bao động Quảng Châu ” - Ban tuyên truyền Dang

“Cộng sản Đông Dương xuất bản năm 1929.

SDK: 1586 / GY445

~ “Su nghiệp cách mang của Lénin”. SDK : 978 / GY163

— * ông cích ménh” của Nguyễn Ai Quốc do Hội liên hiệp các dân

tộc bị áp bức ở Á Đông xuất bản năm 1927.

111

SDK: 6696 / GY5055

~ “ Ban én chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ai Quốc, xuất ban

tại Paris. SDK : 2043 / GY704

~ Danh thiếp của đồng chớ nguyờn Ai Quộc( 1922(_ ử Paris.

SDK : 904 /GY5019

“ Luận cương chính trị” của Tổng Bí thư Trần Phú soạn thảo, thông

qua tại hội nghị Trung ương lần thứ nhất tháng 10/1930,

SDK : 6697 / GY5056

Báo: có nhiều loại báo:

— Báo “ Hồn Việt Nam” xuất bản tại Pháp số 14, tháng 3/ 1927.

SDK: 6719 / GY5078

— Báo “ Học sinh ”. SDK : 6253 / GY4612 ngày 1/1/1930.

— Báo “ Tân thế kỷ ” xuất ban tại Sài Gòn, số 95 ; 96.

SDK : 6869 / GY4728; 6370 / GY4729

~ Báo “ Thục nghiệp dân báo ” chủ nhiệm Mai Duy Tân, Ha Nội số 1629, ngày 1⁄4/1928 có 4 số.

- Báo “ Việt Nam lao động báo ”. ( Có 2 số )

SDK : 6333 / GY4692 ; 6334 / GY4693

- Báo “ Xích sinh” của sinh hội Do Nghệ An, số 3 ngày 15/1/1930.

SDK : 6322/GY4681

- Báo “ Thân Ái ” của hội Thân Ai do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ở

Thái Lan năm 1928, số 33 tháng 2/1930, số 35 tháng 3/1930; số 38

năm 1930. SDK :6658 /GY5018; 6659 /GY5018; 6660 / GY5019.

~ Báo “ Bua Liém ” của Trung ương Dang Cộng san Việt Nam, số 3

ngày 1/11/1929, số 4 ngày 15/11/1929, số 5 tháng 11-1929. SDK:

6335 / GY4694; 6586 / GY4695 ; 6337 / GY4695

= Báo “ Sao đỏ ” của co quan tuyên truyền của Khu bộ Hai Phong Dang Cong san Đông Dương, số 1, 15/10/1929.

112

SDIK : 1887 / GY582

- Báo * Người lao khổ ” cd quan Ngôn luận của Việt Nam Cộng sản

Đăng, số 2 ngày 2/5/1930 ; số 3 ngày 3/5/1930.

SDK: 6609/GY4968 ; 6610 / GY4969

- Báo “ Phấn dau ”, báo giác ngộ của Dang Cộng sản Đông Dương ở

Trung Quốc, số 16 ngày 21/9/1930.

~ Báo “ Tranh đấu ” cơ quan Trung ương của Dang Cộng san Việt Nam, số 1 ngày 15/8/1930. SDK:1889 / GY584

- Báo dia phương có: Báo “ Nha quê ” co quan tuyên truyền của

Dang bộ Nghệ An, 10/10/1930.

Truyền don: của Dang Cộng sản Việt Nam kêu gọi chống bat lính

ra tước ngoài ... năm 1930. SDK : 1846 / GY552

~ Truyền đơn in lời kêu gọi của Ban chấp hành Quốc tế Cộng san tại

Matxcova ngày 27/2/1924. SDK : 17058/G.

~ Tố cáo tội ác của đế quốc... kêu gọi quần chúng đấu tranh chống

khủng bố sau cuộc biểu tình của công nhân Bến Thủy 1/5/1930 và

đấu tranh chống sưu thuế, tăng lương, ủng hộ Nga Xô...

Khẩu hiệu, tạp chí, tài liệu, thư, tờ trình, báo cáo, công văn và hồ

sơ về Hoang Hoa Thỏm ( của địch theo đừi cụ (, về cụ Phan Bội Chõu bị xử an ( từ 1908 - 1925 ) và về cụ Lê Văn Huân v.v...

* Sử liệu hình ảnh ( chủ yếu là phim ảnh, còn phim tài liệu, tư liệu, băng ghi hình thì hầu như không có ) .

Trong kho Bảo tàng Cách mạng Việt Nam nói chung, phim ảnh được

phan thành 2 loại :

+ Phim ảnh là hiện vật gốc.

+ Phim anh là tu liệu.

*® + Phim anh là hiện vật goc( gốc hình ) trong đó kể cả ảnh gốc. Ảnh

gốc và phim gốc t Négatip ) thì ảnh gốc là ảnh khi người chụp rửa chiếc

đầu tiên từ phim gốc ( Négatip âm bản ) mà dược rửa ngay cùng thời gian

Một phần của tài liệu Luận án phó tiến sĩ Lịch sử: Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng (qua hiện vật ở Bảo tàng Cách mạng Việt nam) (Trang 122 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(361 trang)