1.2 THIẾT LẬP HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ – CƠ CHẾ KIỂM SOÁT CHO TỪNG QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ
2.1.4 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
2.1.4.1 Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước a. Chính sách thuế
1. N.liệu được kiểm CAP
2. Tiếp nhận thịt ghẹ
3. Làm sạch Special, Claw
4. Làm sạch Jumbo
5. Jumbo rớt cỡ chuyển qua Backfin
6. Chuẩn bị Claw finger 7. Rớt cỡ chuyển
qua Claw
8. Cắt, làm sạch
9. Cân
10. Đóng gói trong túi nhựa đã in mã
số 11. Hút chân không 12. Kiểm xương
dưới đèn màu
13. Kiểm xương lần cuối 14. Nhập
lon 15. Kho lưu
trữ lon 16. Rửa lon
kim loại
17. Rửa lon nhựa
Hoặc
18. Tiếp nhận bột SAPP
19. Kho lưu trữ SAPP 20. Chuẩn bị dung dịch
SAPP
21. Châm
SAPP lần 1 22. Trộn
23. Châm SAPP lần 2
24. Đóng hộp
25. In mã số ngày sản
xuất 26. Thanh trùng
gia nhiệt
27. Thanh trùng làm nguội
28. Cấp đông Claw finger
29. Dán nhãn đóng gói Claw finger 30. Dán nhãn
31. Qua nồi hơi (lon nhựa)
32. Đóng gói 33. Kho lạnh 34. Kiểm tra sản phẩm lần
cuối 36. Xuất hàng
35. Tái chế
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV hướng dẫn: Ts.Đào Công Thiên
SV thực hiện: Lê Nhật Khang trang 30
Theo điều khoản trong giấy phép đầu tư, công ty có nghĩa vụ nộp cho nhà nước:
Y Thuế thu nhập doanh nghiệp bằng 10% trên lợi nhuận chịu thuế
Y Công ty được miễn thuế TNDN trong sáu năm tính từ năm đầu tiên có lợi nhuận chịu thuế và được giảm 50% thuế TNDN trong bốn năm tiếp theo.
Đây là một lợi thế của công ty bởi vì tính đến thời điểm hiện nay công ty mới hoạt động được hơn ba năm. Như vậy công ty vẫn còn trong giai đoạn được miễn thuế.
b. Chính sách xuất khẩu
Việt Nam đang trong giai đoạn khuyến khích xuất khẩu, giảm nhập khẩu. Lợi thế của công ty là sản phẩm của công ty hầu như là xuất khẩu sang các nước, hiện tại công ty chưa tiêu thụ mặt hàng này tại thị trường Việt Nam. Vì vậy, công ty được hưởng ưu đãi với thuế suất thuế xuất khẩu là 0%.
c. Chính sách tỷ giá
Trong những năm gần đây, giá trị đồng nội tệ giảm hay nói cách khác là tỷ giá tăng là điều kiện tốt để khuyến khích các công ty xuất khẩu hàng hoá ra các nước thu về ngoại tệ. Lợi ích từ việc xuất khẩu này mang lại cho công ty nhiều lợi nhuận hơn do hưởng chênh lệch tỷ giá. Trong khi đó tiền thu về của công ty PSVN lại là đôla do hàng hoá của công ty 90% là xuất khẩu sang Mỹ, có thể nói đây là một lợi thế rất lớn bởi vì giá trị thu về từ chênh lệch tỷ giá khá lớn.
2.1.4.2 Điều kiện tự nhiên
Giai đoạn 1991 – 2003 tổng sản lượng thủy sản của Việt Nam đã thay đổi rất nhanh. Năm 1991, tổng sản lượng thủy sản đạt 1.049.468 tấn, trong đó sản lượng từ nuôi trồng thủy sản chiếm 32%, sản lượng từ khai thác hải sản chiếm 68%. Đến năm 2003, tổng sản lượng thủy sản đã tăng lên 2.536.361 tấn, trong đó sản lượng từ nuôi trồng thủy sản là 1.110.138 tấn chiếm 44%, sản lượng từ khai thác hải sản là 1.426.223 tấn chiếm 56%. Nuôi trồng thủy sản đang thực sự trở thành ngành sản xuất hàng hóa, là hướng chủ lực trong cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu thủy sản, là do Việt Nam có lợi thế hơn các nước về diện tích, khí hậu và môi trường biển rất thuận lợi.
Mặt hàng sản xuất chính của công ty là các sản phẩm hải sản đặc biệt ghẹ xanh tranh trùng Pasteur, đây là một sản phẩm đặc biệt ở các vùng biển châu Á. Theo nghiên cứu của tập đoàn cho thấy môi trường biển Việt Nam rất thích hợp cho việc khai thác
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV hướng dẫn: Ts.Đào Công Thiên
SV thực hiện: Lê Nhật Khang trang 31
loại ghẹ này và các loại hải sản khác. Hiện nay, nguồn nguyên liệu cung cấp cho công ty chủ yếu là Cà Mau, Phú Quốc, Hà Tiên, Vũng Tàu, Tu Bông, Phú Yên và Vạn Ninh.
2.1.4.3 Tình hình đầu tư vốn kinh doanh
ĐN 2002 ĐN 2003 CN 2003 Tốc độ đầu tư Tn vốn kinh doanh
(Ngđ) (Ngđ) (Ngđ) Năm 2002 Năm 2003 Vốn lưu động 549.508 1.263.418 13.925.796 129,92% 1002,23%
Vốn cố định 11.085.983 12.624.616 11.874.896 13,88% -5,94%
Tổng vốn kinh doanh 11.635.491 13.888.034 25.800.692 19,36% 85,78%
Bảng3: Phân tích tình hình đầu tư vốn kinh doanh trong 2 năm 2002-2003 Nhận xét: Qua bảng phân tích cho thấy
Tốc độ tăng tổng vốn kinh doanh của công ty năm 2002 là 19,36%, nguyên nhân chủ yếu do vốn lưu động tăng 129,92% là do công ty chính thức đi vào hoạt động sau gần một năm chuẩn bị, vốn lưu động tăng là vì các khoản phải thu tăng lên chủ yếu là tiền ứng trước cho nhà cung cấp và hàng tồn kho cũng tăng lên tương ứng, đặc biệt là nguyên vật liệu cho sản xuất thành phẩm tồn kho. Công đoạn xây dựng đã hoàn tất và chính thức đi vào sử dụng. Do vậy tốc độ tăng vốn cố định trong năm 2002 chỉ có 13,88%.
Qua năm 2003 tốc độ tăng tổng vốn kinh doanh khá cao là 85,78%, nguyên nhân chủ yếu là do vốn lưu động tăng lên với một tốc độ chóng mặt 1002,23%, trong khi đó vốn cố định lại giảm 5,94%. Do công ty mới thành lập cách đây không lâu nên có thể nói năm 2003 là năm hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định của công ty, do vậy vốn lưu động tăng nhanh là điều tất yếu, trọng tâm vẫn là các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng, đặc biệt trong năm 2003 còn có một lượng thành phẩm tồn kho khá lớn.
Tóm Lại: ĐN 2002 và ĐN2003 tình hình đầu tư vốn kinh doanh trong công ty có sự mất cân đối trầm trọng, cụ thể, vốn cố định chiếm giá trị quá lớn trong tổng vốn, trong khi vốn lưu động chỉ có rất ít. Cuối năm 2003 tình hình đầu tư vốn kinh doanh có sự chuyển biến khá tích cực, giá trị vốn lưu động đã vượt cao hơn vốn cố định. Tuy nhiên đối với công ty sản xuất kinh doanh thì điều này là không thích hợp, điều này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động không được tốt lắm.
2.1.4.4 Tình hình trang bị tài sản cố định trong công ty
ĐVT: Ngđ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV hướng dẫn: Ts.Đào Công Thiên
SV thực hiện: Lê Nhật Khang trang 32
Bảng 4: Phân tích tình hình trang bị TSCĐ trong công ty trong năm 2003 Nhận xét, Qua bảng phân tích tình hình trang bị tài sản cố định qua 2 năm 2002- 2003 cho thấy tổng giá trị còn lại cuối năm 2003 là 11.184.710 nghìn đồng. Như vậy, so với đầu năm giảm 392.656 nghìn đồng tương ứng với mức giảm 3,39%, trong đó chủ yếu giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình giảm 552.656 nghìn đồng tương ứng với mức giảm 4,77% mặc dù nguyên giá tài sản cố định hữu hình có tăng. Là do bắt đầu từ năm 2002 sau khi hoàn thành xây dựng cơ bản đưa vào sản xuất công ty không đầu tư thêm bất kỳ tài sản cố định có giá trị lớn mà chỉ trang bị thêm thiết bị văn phòng. Mặt khác, trong 2 năm 2002-2003 công ty đã bắt đầu khấu hao tài sản cố định cho nên giá trị còn lại giảm đi là điều tất yếu.
Như vậy, 2 năm đầu 2001 và 2002 công ty đã tập trung vốn kinh doanh để đầu tư xây dựng cơ bản và trang bị máy móc thiết bị. Sang năm 2003 công ty đã hầu như chỉ tập trung cho mục đích sản xuất kinh doanh, do vậy trong năm 2003 công ty không trang bị thêm tài sản có giá trị lớn mà chỉ trang bị thêm thiết bị văn phòng, cụ thể là hệ thống mạng tốc độ cao cho toàn công ty trị giá hơn 100 triệu đồng.
Nói chung, mặt hàng sản xuất của công ty là thuộc về thuỷ sản, không cần nhiều hệ thống dây chuyền máy móc thiết bị mà quan trọng mà là cần nhiều lao động phổ thông.
Chính vì vậy sau thời gian xây dựng cơ bản hoàn thành thì vốn kinh doanh của công ty đều tập trung cho vốn lưu động hay cho mục đích sản xuất là chủ yếu.
2.1.4.5 Tình hình sử dụng lao động và thu nhập tại công ty a. Tình hình sử dụng lao động
Tiu thức Năm 2002 Năm 2003 Ch.lệch 03/02 ĐN2003 CN 2003 Ch.lệch CN/ĐN03 Ti sản cố định
Nguyn gi G.trị cịn lạI Nguyn gi G.trị cịn lạI Gi trị % 1,TSCĐ hữu hình 12.111,832 11.577.366 12.217.864 11.024.710 -552.656 -4,77 a, Nh xưởng 5.296.654 5.106.729 5.296.654 4.916.804 -189.925 -3,72 b,Thiết bị v,phịng 531.701 440.490 637.733 331.089 -109.401 -24,84 c, My mĩc 6.283.477 6.030.147 6.283.477 5.776.817 -253.330 -4,20
2, TSCĐ vô hình - - - 0 0 -
3, TSCĐ thu TC - - 160.000 160.000 160.000 -
Tổng 12.111.832 11.577.366 12.377.864 11.184.710 -392.656 -3,39
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV hướng dẫn: Ts.Đào Công Thiên
SV thực hiện: Lê Nhật Khang trang 33
Số lượng
(ngườI) Tỉ trọng (%)
Số lượng
(ngườI) Tỉ trọng
(%) Gi trị % 1 Theo tích chất cơng việc 253 100,00 421 100,00 168 66,40 a. Lao động gián tiếp 17 6,72 40 9,50 23 135,29 b. Lao động trực tiếp 236 93,28 381 90,50 145 61,44 2 Theo trình độ 253 100,00 421 100,00 168 66,40 a. ĐạI học v trn đạI học 12 4,74 28 6,65 16 133,33
b. Cao đẳng v trung cấp 5 1,98 12 2,85 7 140
c. Lao động phổ thông 253 93,28 381 90,50 145 61,44 Bảng 5: Phân tích tình hình sử dụng lao động trong 2 năm 2002-2003
Nhận xét. Qua bảng phân tích cho thấy
Năm 2003 số lượng lao động trong toàn công ty tăng lên 168 người tương ứng với mức tăng 66,40% so với năm 2002
J Xét theo tích chất công việc: Lao động gián tiếp tăng 23 người tương ứng với mức tăng 135,29% nguyên nhân chủ yếu do công ty tuyển thêm lao động để hoàn thiện công tác quản lý. Mặt khác nhu cầu đòi hỏi công ty phải sản xuất nhiều với khối lượng lớn, do đó đòi hỏi số lượng lao động gián tiếp tăng 145 người tương ứng với mức tăng 61,44%.
J Xét theo trình độ: Trình độ đại học tăng 16 người tương ứng với mức tăng 133,33%. Cao đẳng và trung cấp tăng 7 người tương ứng với mức tăng 140%. Lao động phổ thông tăng 145 người tương ứng với mức tăng 61,44%. Lao động tăng lên chủ yếu là do công ty đi vào hoàn thiện khâu tổ chức cũng như sản xuất sau một thời gian xây dựng và vận hành thử.
Nói chung, năm 2003 số lượng lao động của công ty tăng cả về số lượng lẫn chất lượng đã góp phần tạo ra sự ổn định về mặt quản lý và sản xuất cho công ty đồng thời góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Loại hình sản xuất của công ty là chế biến thuỷ sản do đó đòi hỏi số lượng lao động phổ thông rất lớn. Do đó trung bình mỗi năm công ty đã giải quyết được một số lượng lao động nhàn rỗi cho địa phương, tăng thu nhập cho dân lao động vì hầu hết lao động địa phương trước đây đều là lao động nông nghiệp hoặc một số thì thất nghiệp.
b. Tình hình thu nhập
Chênh lệch 02 - 03 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003
Giá Trị %
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GV hướng dẫn: Ts.Đào Công Thiên
SV thực hiện: Lê Nhật Khang trang 34
1 Tổng quỹ lương Ngđ 2.091.884 3.869.937 1.778.053 85
2 Tổng lao động Người 253 421 168 66
3 Thu nhập bình quân mỗi tháng Ngđ/người 689 766 77 11 Bảng 6: Phân tích tình hình thu nhập lao động trong 2 năm 2002-2003
Nhận xét: Qua bảng phân tích tình hình thu nhập của công nhân trong công ty cho thấy tổng quỹ lương năm 2003 tăng hơn năm 2002 là 1.778.053 nghìn đồng tương ứng với mức tăng 85%, là do tổng số lao động của công ty tăng 168 người tương ứng với tỷ lệ tăng 66% vì công ty mới tuyển thêm lao đông trực tiếp phục vụ sản xuất. Thu nhập bình quân là 766 nghìn đồng/người/tháng tăng hơn so với năm 2002 là 77 nghìn đồng tương ứng với mức tăng 11%. Mặc dù thu nhập bình quân tăng nhưng nhìn chung mức thu nhập bình quân như trên là thấp do lương của công nhân trong phân xưởng được tính theo lương sản phẩm. Riêng lương của nhân viên quản lý trong công ty thuộc về hệ thống lương kín và được trả qua ngân hàng.
2.1.5 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KẾT QUẢ HOẠT