Xác định chỉ số chọn lọc trong chọn tạo giống lúa có hàm lƣợng protein cao

Một phần của tài liệu nghiên cứu di truyền hàm lượng protein cao ở lúa (Trang 76 - 81)

Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

3.6. Xác định chỉ số chọn lọc trong chọn tạo giống lúa có hàm lƣợng protein cao

3.6.1. Kết quả xác định chỉ số chọn lọc của nhóm ngắn ngày, trung ngày và chất lượng

Các giống đƣợc thu thập từ các địa điểm khác nhau: IRRI, Ấn Độ, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, các giống địa phương.

Các giống thu thập có xuất xứ khác nhau nên có sự thích nghi khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh nhƣ: nhiệt độ, ánh sáng, đất đai,... Do vậy, trong điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam có thể xuất hiện những biến đổi về hình thái, khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu, năng suất, phẩm chất,...

Sau khi tập hợp đủ số liệu về tất cả các chỉ tiêu đề ra của các giống thí nghiệm và giống đối chứng chúng tôi tiến hành xử lý số liệu theo chương trình selindex.

Để phù hợp với định hướng chọn tạo giống lúa ngắn ngày, trung ngày và chất lượng tốt, chúng tôi ưu tiên chọn lọc giống có thời gian sinh trưởng từ 100- 120 ngày, độ dài hạt gạo 7,3mm, hàm lƣợng amylose trung bình 20-25%, hàm lƣợng protein >8% và năng suất đạt khoảng 60 tạ/ha.

Bảng 3.19. Tiêu chuẩn chọn lọc tính trạng của các giống tham gia thí nghiệm

TT Chỉ tiêu

Chọn lọc không ƣu tiên Chọn lọc có ƣu tiên Mục

tiêu Cường độ

Giá trị mong muốn

Mục

tiêu Cường độ

Giá trị mong muốn 1 Thời gian sinh trưởng

(ngày) 0.0 0.0 95.0 -0.5 5.0 110.0

2 Chiều cao cây 0.0 0.0 113.4 0.5 0.0 118.7

3 Chiều dài bông 0.0 0.0 26.4 0.0 0.0 26.4

4 Số bông/m2 0.0 0.0 191.5 0.0 0.0 191.5

5 Số hạt trên bông (bông/m2) 0.0 0.0 165.1 0.0 0.0 23.8

6 Khối lƣợng 1000 hạt 0.0 0.0 23.8 0.0 0.0 23.8

7 Năng suất thực tế (tạ/ha) 0.0 0.0 54.7 1.0 10.0 63.5

8 Chiều dài hạt 0.0 0.0 6.9 0.5 5.0 7.3

9 Hàm lƣợng amylose 0.0 0.0 22.9 -0.3 10.0 22.3

10 Hàm lƣợng protein 0.0 0.0 8.0 0.5 1.0 10.5

11 Chiều dài lá đòng (cm) 0.0 0.0 34.8 0.0 0.0 34.8

12 Chiều rộng lá đòng (cm) 0.0 0.0 1.2 0.0 0.0 1.2

(* Theo Vũ Tuyên Hoàng, 2005) Căn cứ vào chỉ tiêu đề ra và dựa vào bảng 3.19. chúng tôi đã đƣa ra đƣợc các chỉ tiêu phù hợp cho các giống lúa nghiên cứu theo bảng 3.20.

Bảng 3.20. Tiêu chuẩn chọn lọc tính trạng của các giống tham gia thí nghiệm

TT Chỉ tiêu

Chọn lọc không ƣu tiên Chọn lọc có ƣu tiên Mục

tiêu

Cường độ

Giá trị mong muốn

Mục tiêu

Cường độ

Giá trị mong muốn 1 Thời gian sinh trưởng

(ngày) 0.0 0.0 95.0 0.0 0.0 110.0

2 Chiều cao cây 0.0 0.0 113.4 0.0 0.0 118.7

3 Chiều dài bông 0.0 0.0 26.4 0.0 0.0 26.4

4 Số bông/m2 0.0 0.0 191.5 0.0 0.0 191.5

5 Số hạt trên bông

(bông/m2) 0.0 0.0 165.1 0.0 0.0 23.8

6 Khối lƣợng 1000 hạt 0.0 0.0 23.8 0.0 0.0 23.8 7 Năng suất thực tế

(tạ/ha) 0.0 0.0 54.7 0.0 0.0 63.5

8 Chiều dài hạt 0.0 0.0 6.9 0.5 5.0 7.3

9 Hàm lƣợng amylose 0.0 0.0 22.9 -0.3 10.0 22.3

10 Hàm lƣợng protein 0.0 0.0 8.0 0.5 1.0 10.5

11 Chiều dài lá đòng (cm) 0.0 0.0 34.8 0.0 0.0 34.8

12 Chiều rộng lá đòng (cm) 0.0 0.0 1.2 0.0 0.0 1.2

Khi xác định đƣợc các giống có chỉ số chọn lọc phù hợp với mục tiêu chọn lọc, tiến hành lai phân tích và chọn tạo ra những giống phù hợp với những đặc tính mong muốn.

Bảng 3.21. Chỉ số chọn lọc của các giống phù hợp với mục tiêu chọn lọc*

TT Tên giống Chỉ số chọn

lọc ƣu tiên TT Tên giống Chỉ số chọn lọc ƣu tiên

1 OM 3007-26 1.65 14 P 01 3.02

2 VH 5 1.75 15 P 04 3.02

3 DT 27 2.32 16 P 06 2.95

4 OM 9325 2.48 17 P 290 3.15

5 TSC 3 2.61 18 AC 5 3.21

6 N 202 2.88 19 TH 205 2.95

7 IR 70708-49 2.02 20 HT 1 2.83

8 HT 2 2.59 21 ST 3 2.08

KDĐB

TT Tên giống Chỉ số chọn

lọc ƣu tiên TT Tên giống Chỉ số chọn lọc ƣu tiên

10 OM 4498 2.79 23 Nam Định 4 2.16

11 IR 24 2.73 24 CL 8 2.33

12 C 15 2.95 Đ/c IR 64 -

13 AYT 77 2.94

(* Theo Vũ Tuyên Hoàng, 2005) Dựa vào bảng 3.21. và căn cứ vào mục tiêu chọn lọc ,chúng tôi đã xác định đƣợc chỉ số chọn lọc của các giống lúa phù hợp với mục tiêu chọn lọc( bảng 3.22).

Bảng 3.22. Chỉ số chọn lọc của các giống phù hợp với mục tiêu chọn lọc TT Tên giống Chỉ số chọn lọc ƣu tiên

1 P 01 3.02

2 P 04 3.02

3 P 06 2.95

4 P 290 3.15

5 AC 5 3.21

Đ/c IR 64 -

Khi xác định đƣợc các giống có chỉ số chọn lọc phù hợp với mục tiêu chọn lọc, tiến hành phân lai và chọn tạo ra những giống phù hợp với những đặc tính mong muốn.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. KẾT LUẬN

1 Thành phần protein trong hạt gạo của bố mẹ và con lai (từ a đến j) đều có các loại acid amine tương tự nhau , nhưng có sự khác nhau về hàm lượng chất.

Các con lai có hàm lƣợng protein cao hơn bố mẹ là do % của các acid amine chiếm trong chất khô và trong lƣợng protein. Sự di truyền hàm lƣợng protein cao trong con lai mang tính cộng hưởng của bố và mẹ.Các con lai cơ bản có kiểu gen SSR giống với các cặp bố, mẹ ban đầu của chúng từ khoảng 65% trở lên (hình 3.1;

bảng 3.2).

2. Di truyền hàm lƣợng protein là di truyền trội không hoàn toàn( tất cả các giá trị d đều < giá trị a; d>0 ) .Thế hệ F1 của các tổ hợp lai cho giá trị nằm trong khoảng giữa giá trị của giống bố và mẹ (có hàm lƣợng protein nằm trong khoảng trung gian giữa giống có hàm lƣợng protein cao và giống có hàm lƣợng protein thấp) và đã xuất hiện hiệu quả cộng tính và hiệu quả trội (cộng tính x trội – Hiệu quả j).

3. Hàm lƣợng protein tổng số thay đổi là do sự thay đổi về hàm lƣợng các chất cấu thành lên (phương sai giữa hàm lượng (%) các chất acid amine cấu thành lên hàm lƣợng protein tổng số có sự sai khác). Hàm lƣợng các chất cấu thành lên hàm lƣợng protein tổng số rất khác nhau trong từng giống. Vì vậy, không thể chỉ sử dụng phương pháp lai một chiều để chọn tạo các giống lúa có hàm lượng protein cao. Chúng ta cần phải thực hiện các phép lai nhiều chiều, tìm những cặp lai sai khác về hàm lƣợng protein có ý nghĩa .

4. Giống là yếu tố ảnh hưởng lớn tới hàm lượng protein tổng số ( Ftn (593.5527)> F crit (1.778927)),. Hàm lượng protein và thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, có mối tương quan đồng biến (Hệ số tương quan tương ứng là:

0.557957, 0.084649, >0). Hàm lƣợng protein với khối lƣợng 1000 hạt, chiều dài, rộng lá đòng có mối tương quan nghịch biến (hệ số tương quan tương ứng là: -

0.468259, -0.70611, -0.56156<0). Mối quan hệ giữa hàm lƣợng protein tổng số và đặc điểm hình thái là phi tuyến (trị tuyệt đối của các giá trị tương quan <0,75);

5. Hàm lƣợng protein tổng số và hàm lƣợng amylose tổng số giữa các thế hệ có

Một phần của tài liệu nghiên cứu di truyền hàm lượng protein cao ở lúa (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)