4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
3.1. Xác định hiệu lực của các loại thuốc đối với rầy lưng trắng trong phòng thí nghiệm
Xử lý hạt giống là một trong những biện pháp phòng trừ rầy lưng trắng có hiệu quả, biện pháp này đơn giản và dễ thực hiện. Việc xác định hiệu lực của thuốc xử lý hạt giống kéo dài đến bao nhiêu ngày sau xử lý có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong phòng trừ rầy lưng trắng từ phòng thí nghiệm áp dụng ra ngoài đồng ruộng.
3.1.1. Thí nghiệm xác định hiệu lực của một số loại thuốc xử lý hạt giống trừ rầy lưng trắng trưởng thành gây hại trên mạ 5 ngày tuổi
Bảng 3.1: Hiệu lực của một số loại thuốc xử lý hạt giống trừ rầy lưng trắng trưởng thành (Viện Bảo Vệ Thực Vật, T2- T3/2011)
Tỷ lệ rầy chết (%) Hiệu lực (%) Công thức
Lượng dùng ml/100kg
giống
3 NST
5 NST
7 NST
3 NST
5 NST
7 NST Cruiser Plus
312.5FS 50 93,31b 94,74b 96,67b 93,35 93,14 96,56
Enaldo 40FS 60 94,03b 96,02b 97,74b 94,07 93,82 97,60
Đối chứng Không xử
lý 0,00a 2,32a 4,31a - - -
Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự sai khác một cách có ý nghĩa
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 47
Số liệu thu thập được trong bảng 3.1 cho thấy, thuốc Cruiser Plus 312.5FS với lượng dùng 50ml/100 kg giống đã có hiệu quả cao với rầy lưng trắng, sau khi thả 3 ngày trên cây mạ 5 ngày tuổi, tỷ lệ số rầy bị chết 93,31%, tương ứng hiệu lực thuốc đạt 93,35%. Thuốc Enaldo cũng có kết quả tương tự với tỷ lệ rầy chết sau thả và hiệu lực lần lượt là và 94,03% và 94,07%.
Hiệu lực của 2 loại thuốc tiếp tục tăng 7 ngày sau thả và đạt đạt từ 96,56- 97,60% (Bảng 3.1)
Thớ nghiệm được tiếp tục theo dừi đến 14 ngày sau thả thỡ ở cụng thức đối chứng xuất hiện rầy non với mật độ trung bình 4,26 con/tép, gấp khoảng
40 lần so với 2 công thức xử lý hạt giống, kết quả được thể hiện ở bảng 3.2 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của các loại thuốc xử lý hạt giống đến mật độ rầy
non(Viện Bảo Vệ Thực Vật, T2- T3/2011)
Mật độ rầy non (con/tép) Công thức
Lượng dùng ml/100kg
giống
14 NST 21 NST
Cruiser Plus 312.5FS 50 0,12 b 0,16 b
Enaldo 40FS 60 0,10 b 0,12 b
Đối chứng Không xử lý 4,26 a 5,47a
Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự sai khác một cách có ý nghĩa
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 48
3.1.2. Thí nghiệm xác định hiệu lực của một số loại thuốc xử lý hạt giống trừ rầy lưng trắng trưởng thành gây hại trên mạ 10 ngày tuổi
Để tiếp tục theo dừi thời gian hiệu lực của thuốc, chỳng tụi tiếp tục thả rầy lưng trắng vào giai đoạn phát triển tiếp theo của cây mạ 10 ngày tuổi, kết quả được trình bày ở bảng 3.3
Qua bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ rầy lưng trắng sau 3 ngày thả ở cả 2 công thức xử lý hạt giống đều đạt trên 90%. Khi rầy trưởng thành xâm nhập vào cây lúa được 10 ngày tuổi thì hiệu lực trừ rầy của thuốc đạt 89,69 - 90,82 % (3 ngày sau thả), sau đó tăng lên và đạt cao nhất ở 7 ngày sau thả đạt 93,66- 94,70%.
Bảng 3.3: Hiệu lực của một số loại thuốc xử lý hạt giống trừ rầy lưng trắng trưởng thành (Viện Bảo Vệ Thực Vật, T2- T3/2011)
Tỷ lệ rầy chết (%) Hiệu lực (%) Công thức
Lượng dùng ml/100kg
giống
3 NST
5 NST
7 NST
3 NST
5 NST
7 NST
Cruiser Plus 312.5FS
50 90,03b 92,04b 94,00b 89,69 91,71 93,66
Enaldo 40FS 60 91,02b 93,01b 95,02b 90,82 92,78 94,70
Đối chứng Không xử lý 2,31a 3,30a 4,62 a - - -
Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự sai khác một cách có ý nghĩa
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 49
Hình 1. Thả rầy lưng trắng sau gieo 10 ngày
Hình 2. Cháy rầy lưng trắng ở công thức không xử lý hạt giống
3.1.3. Thí nghiệm xác định hiệu lực của một số loại thuốc xử lý hạt giống trừ rầy lưng trắng trưởng thành gây hại trên mạ 15 ngày tuổi
Bảng 3.4: Hiệu lực của một số loại thuốc xử lý hạt giống trừ rầy lưng trắng trưởng thành (Viện Bảo Vệ Thực Vật, T2- T3/2011)
Tỷ lệ rầy chết (%) Hiệu lực (%) Loại thuốc
dùng
Lượng dùng ml/100kg
giống
3 NST
5 NST
7 NST
3 NST
5 NST
7 NST
Cruiser Plus 312.5FS
50 77,63b 82,34b 88,01b 77,13 81,72 87,38
Enaldo 40FS 60 79,31b 84,02b 90,03b 78,75 83,46 89,51
Đối chứng Không xử lý 2,30a 3,32a 4,61a - - -
Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự sai khác một cách có ý nghĩa
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 50
Tiếp tục theo dừi tỷ lệ rầy lưng trắng chết và hiệu lực của thuốc trờn mạ 15 ngày tuổi chỳng tụi tiến hành thả rầy lưng trắng sau đú theo dừi định kỳ sau 3, 5, 7 ngày. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.4
Qua các bảng 3.4 cho thấy 2 công thức xử lý hạt giống Cruiser Plus 312.5FS với liều lượng 50ml và Enaldo 40FS 60ml/100 kg hạt giống cho hiệu quả khá trong phòng chống rầy lưng trắng, tuy nhiên tỷ lệ chết có giảm đi so với mạ 5 và 10 ngày tuổi.
Khi rầy trưởng thành xâm nhập vào cây lúa được 15 ngày tuổi thì hiệu lực trừ rầy của thuốc vẫn đạt 77,13 - 78,75% (3 ngày sau thả)
Biện pháp xử lý hạt giống bằng Cruiser Plus 312.5FS với liều lượng 50 ml/ 100 kg hạt giống và Enaldo 40FS với lượng 60ml/100kg giống là một trong các biện pháp có hiệu quả cao cả về kỹ thuật và kinh tế trong việc phòng chống rầy lưng trắng xâm nhập đầu vụ - nguồn môi giới truyền bệnh vi rút lùn sọc đen rất nguy hiểm trên lúa.
3.1.4. Thí nghiệm xác định hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng tuổi 1 -2
Trong phòng thí nghiệm kết quả trên bảng 3.5 cho thấy: sau 1 ngày xử lý thuốc trực tiếp vào rầy bằng tháp phun với thể tích cực nhỏ (Potterspray tower), các thuốc có hiệu quả với rầy non tuổi 1- 2 là Bassa 50EC, Dantotsu 16WSG, Elsin 10EC, Oshin 20WP và Penalty gold 50EC đạt trên 70%. Thuốc Bassa 50EC khi tiếp xúc trực tiếp với rầy có hiệu quả cao nhất là 91,58%. Các thuốc còn lại hiệu lực chỉ đạt dưới 50%, trừ thuốc Trebon đạt hiệu quả 57,46%. Đặc biệt thuốc Butyl 10WP với hoạt chất là Buproferin thuộc nhóm thuốc điều hoà sinh trưởng côn trùng, có tác động chủ yếu về sau, nên sau 1 ngày xử lý, hiệu quả chỉ đạt 13,60%.
Sau 2 ngày xử lý, các thuốc thí nghiệm đều phát huy tác dụng. Hiệu quả đạt trên 80% gồm có các thuốc Bassa, Dantotsu, Elsin, Oshin và Penalty
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 51
gold trong đó thuốc Bassa có hiệu quả rất cao ở 1 ngày sau xử lý nhưng sang ngày thứ hai hiệu quả tăng nhẹ hơn so với các thuốc khác (từ 91 lên 93%).
Thuốc Butyl có hiệu quả 30,96%.
Ở ngày điều tra cuối cùng, 3 ngày sau xử lý, Butyl bắt đầu phát huy tính chất của thuốc và nâng hiệu quả lên đạt 77,54%, trong các loại thuốc thí nghiệm thì có 3 loại thuốc Oncol, Regent, Trebon chỉ đạt hiệu lực dưới 70%.
Bảng 3.5: Hiệu lực thuốc trừ rầy lưng trắng tuổi 1-2 (Viện Bảo Vệ Thực Vật, 3- 4/2011)
Hiệu lực (%) TT Công thức
Liều lượng
(l,kg/ha) 1 NSP 2 NSP 3 NSP
1 Actara 25WG 0,08 47,54c 58,51b 84,39cd
2 Bassa 50EC 1,20 91,58ef 93,16de 94,82d
3 Butyl 10WP 1,00 13,60a 30,96a 77,54c
4 Chess 50WG 0,30 38,95b 58,60b 81,14cd
5 Confidor 100SL 0,25 49,04c 74,12c 80,96cd 6 Dantotsu16WSG 0,10 74,56d 84,56d 93,16d
7 Elsin 10EC 0,40 86,32e 91,32d 98,25d
8 Oncol 20EC 5,00 47,28c 58,51b 61,84b
9 Oshin 20WP 0,13 71,32d 84,39d 92,98d
10 Regent 800WG 0,04 35,61b 51,75b 58,60a 11 Penalty gold 50EC 1,20 98,25f 98,25e 98,25d
12 Sutin 5EC 1,00 47,54c 72,54c 79,39c
13 Trebon 20EC 1,00 57,46cd 60,09b 65,35b
14 Đối chứng - - - -
Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự sai khác một cách có ý nghĩa
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 52
3.1.5. Thí nghiệm xác định hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng tuổi 3-4
Bảng 3.6: Hiệu lực thuốc trừ rầy lưng trắng tuổi 3- 4 (Viện Bảo Vệ Thực Vật, 3- 4/2011)
Hiệu lực (%) TT Công thức
Liều lượng
(l,kg/ha) 1 NSP 2 NSP 3 NSP
1 Actara 25WG 0,08 42,46c 55,88bc 77,98b
2 Bassa 50EC 1,20 91,49fg 93,16f 94,82c
3 Butyl 10WP 1,00 8,51a 27,28a 74,74b
4 Chess 50WG 0,30 35,53b 52,54bc 78,07b
5 Confidor 100SL 0,25 42,37c 67,81cd 76,23b 6 Dantotsu16WSG 0,10 69,47e 81,32e 91,58c
7 Elsin 10EC 0,40 84,65f 89,82ef 96,67c
8 Oncol 20EC 5,00 42,28c 54,30bc 57,72ab
9 Oshin 20WP 0,13 67,81e 82,98ef 89,82c
10 Regent 800WG 0,04 32,02b 49,04b 55,79a 11 Penalty gold 50EC 1,20 96,67g 98,33f 98,33c
12 Sutin 5EC 1,00 47,46cd 71,23d 74,65b
13 Trebon 20EC 1,00 55,70d 59,12c 59,12ab
14 Đối chứng - - - -
Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự sai khác một cách có ý nghĩa
Thí nghiệm tiếp tục được tiến hành với rầy non tuổi 3- 4 và kết quả trên bảng 3.6 cho thấy: hiệu lực của các thuốc đều thấp hơn ở các ngày điều tra so với rầy non tuổi 1-2 .
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 53
Các thuốc đạt hiệu lực trên 80% ở 1 ngày sau xử lý gồm thuốc Bassa, Penalty gold, Elsin. Thuốc Butyl tác động đến rầy chậm do cơ chế của thuốc nên hiệu quả thấp ở ngày đầu tiên sau xử lý 8,51% (Bảng 3.6).
Ở ngày thứ 2 các thuốc Bassa, Penalty gold, Elsin, Datotsu, Oshin, Penalty gold đã có hiệu lực khá cao và ổn định. Trong các công thức phun thuốc thì có thuốc Butyl, Chess, Actara đều chưa phát huy hết hiệu quả.
Chỳng tụi tiếp tục theo dừi đến ngày thứ 3 thỡ cỏc cụng thức mới phỏt huy hết hiệu quả. Sau 3 ngày điều tra có 3 loại thuốc đều có hiệu lực dưới 60%, các thuốc còn lại đều đạt hiệu lực từ 74% trở lên đặc biệt có thuốc Butyl có hiệu lực tăng vọt từ 27,28% lên 74,74% (Bảng 3.6).
3.1.6. Thí nghiệm xác định hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng tuổi trưởng thành
Thí nghiệm được tiếp tục tiến hành trong phòng thí nghiệm với rầy lưng trưởng thành. Cũng như các côn trùng khác, khi tuổi càng lớn mức độ mẫn cảm của côn trùng với thuốc càng giảm. Để đánh giá các loại thuốc có ảnh hưởng tới rầy lưng trắng trưởng thành, chúng tôi tiền hành thí nghiệm như với rầy non.
Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy, trong 13 loại thuốc thử nghiệm với các hoạt chất khác nhau và cơ chế tác động khác nhau, rầy lưng trắng trưởng thành đã phản ứng với thuốc ở các mức độ khác nhau.
Do tính mẫn cảm của rầy trưởng thành với thuốc giảm nên hiệu lực thuốc ở 1 ngày sau xử lý thấp hơn so với rầy non ở cùng thời điểm. Hiệu lực trừ rầy trên >80% chỉ có 2 thuốc là Bassa, Penalty gold. Các công thức có hiệu quả đạt từ 60% đến 80% gồm Dantotsu, Elsin, Oshin. Thuốc Butyl chưa cho hiệu quả với rầy trưởng thành ở ngày đầu sau phun thuốc, hiệu quả chỉ là 6,67%. Tiếp tục điều tra thí nghiệm đến ngày thứ 3 sau phun thuốc cho thấy:
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 54
Bảng 3.7: Hiệu lực thuốc trừ rầy lưng trắng trưởng thành (Viện Bảo Vệ Thực Vật, 3- 4/2011)
Hiệu lực (%) TT Công thức
Liều lượng
(l,kg/ha) 1 NSP 2 NSP 3 NSP 1 Actara 25WG 0,08 37,28bc 51,84bc 72,54d
2 Bassa 50EC 1,20 88,07f 91,40f 91,40e
3 Butyl 10WP 1,00 6,67a 10,35a 10,35a
4 Chess 50WG 0,30 30,35b 51,49bc 73,95de
5 Confidor 100SL 0,25 38,86bc 63,86cd 74,30de 6 Dantotsu16WSG 0,10 65,96d 77,54e 84,47e
7 Elsin 10EC 0,40 77,89e 88,07ef 91,40e
8 Oncol 20EC 5,00 35,61b 41,40b 43,16b
9 Oshin 20WP 0,13 60,88d 82,63ef 87,89e
10 Regent 800WG 0,04 30,53b 45,00bc 51,84bc 11 Penalty gold 50EC 1,20 91,40g 93,07f 93,07e
12 Sutin 5EC 1,00 40,70c 65,61d 70,70d
13 Trebon 20EC 1,00 44,04c 53,51c 58,68c
14 Đối chứng - - - -
Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự sai khác một cách có ý nghĩa
- Các loại thuốc có hiệu lực trên 90% sau 3 ngày gồm có: Bassa 50EC, Elsin 10EC, Penalty gold 50EC.
- Các loại thuốc có hiệu lực trên 80% sau 3 ngày: Dantotsu16WSG, Oshin 20WP.
- Các loại thuốc có hiệu lực trên 70% sau 3 ngày: Chess 50WG, Confidor 100SL, Sutin 5EC, Actara 25WG
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 55
- Các thuốc có hiệu lực chỉ đạt dưới 60% là Oncol 20EC, Regent 800WG, Trebon 20EC. Đặc biệt thuốc Butyl không có hiệu quả phòng trừ rầy lưng trắng trưởng thành trong giai đoạn này, hiệu lực thuốc chỉ đạt 10,35%
sau 3 ngày xử lý (Bảng 3.7).
3.2. Xác định hiệu lực của các loại thuốc đối với rầy lưng trắng trong nhà