Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.4. Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện tiêu chí giao thôngtrên địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
3.4.1. Thuận lợi
- Là chương trình MTQG XDNTM và được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội...
- Nhận thức của đội ngũ cán bộ, đảng viên và người dân về chương trình XDNTM đang từng bước được nâng lên.
- Các chính sách đã được tổng kết và rút kinh nghiệm qua các năm (từ việc chỉ hỗ trợ xi măng cho nhân dân tự làm, đến hộ trợ cả xi măng và một phần vật liệu cho các xã thực hiện NTM và hiện nay là hỗ trợ kinh phí theo định mức hỗ trợ thành 02
vùng khác nhau, vùng khó khăn hỗ trợ ngân sách 70% và 90% từ ngân sách tỉnh đã khắc phục được kho khăn huy động vốn của các xã khi thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng.
3.4.2. Khó khăn
- Là huyện miền núi điều kiện kinh tế khó khăn, dân cư thưa thớt, việc đầu tư xây dựng hệ thống GTNT đến với xã vùng sâu, vùng xa là một bài toán khó đối với huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang.
- Xuất phát điểm thấp, hệ thống cơ sở hạ tầng còn nhiều bất cập cho việc xây dựng đường giao thông theo bộ tiêu chí quốc gia về XDNTM;
- Các xã vùng cao có suất đầu tư các công trình đường giao thông có sự chênh lệch cao so với các xã vùng thấp;
- Dân cư sống không tập trung, dẫn đến khối lượng ĐGTNT cần hoàn thiện rất lớn.
Từ các yếu tố thuận lợi và khó khăn trên khi sử dụng bộ công cụ SWOT để phân tích, từ đó rút ra những yếu tố cản trở nhằm nâng cao hiệu quả trong thực hiện tiêu chí giao thông tại địa phương, được thể hiện qua bảng phân tích SWOT sau:
Nội dung O- Cơ hội
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp, các ngành.
- Có nhiều chính sáchhỗ trợ, đã được đúc kết rút kinh nghiêm một thời gian dài (7 năm) thực hiện chương trình XDNTM.
- Chương trình xâydựng NTM nói chung và làm đường GTNT nói riêng đã đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng thiết thực của nhân dân.
T -Thách thức - Là huyện miền núi điều kiện kinh tế khó khăn, dân cư thưa thớt,
- Tỷ lệ hộ nghèo cao.
- Chưa chủ động nguồn vốn đầu tư .
- Xuất phát điểm XDNTM còn thấp.
- Xuất đầu tư cho xây dựng công trình giao thông cao.
S- Mặt Mạnh - Là một trong những huyện Động lực về phát triển triển kinh tế -xã hội của tỉnh
- Nguồn lực lao động trẻ.
- Điều kiện về đất đai rộng phù hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
- Huyện có nhiều tiềm năng về khoáng sản như vật liệu thông thường trong xây dựng, vàng, cao lanh…
- Có tiềm năng về du lịch sinh thái, lịch sử và văn hóa du lịch. - Là huyện có biên giới Việt – Trung, với 2 cửa khẩu Quốc gia Thanh Thủy.
- An ninh - chính trị ổn định.
O-S
- Phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.
- Thu hút các doanh nghiệpđầu tư vào huyện để đầu tư, khai thác các tiềm năng.
- Tạo sự đồng thuận và tham gia của nhân dân.
T-S
- Giảm tỷ lệ đói nghèo.
- Chủ động nguồn vốn đầu tư.
W-Mặt Yếu
- Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ như Giao thông, điện, trường học, y tế,...
- Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số Cấp ủy, chính quyền cơ sở chưa chủ động.
- Công tác tuyên truyền
O-W
- Đầu tư nâng cấp các cơ sở hạ tầng nông thôn như đường giao thông
- Nâng cao công tác lãnh chỉ đạo.
- Chuển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển hàng hóa tăng thu nhập khu vực
T-W
- Phát triển sản xuất hàng hóa, tăng thu nhập.
- Tăng cường công tác lãnh chỉ đạo.
- Nâng cao năng lực các tổ chức đoàn thể.
- Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ cơ sở.
nâng cao nhận thức cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân còn chưa phong phú, về hình thức tuyên truyền.
- Nhận thức về đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn để góp phần phát triển kinh tế của địa phương còn chậm.
- Công tác năng động của cán bộ cơ sở còn hạn chế;
Cải cách hành chính chưa đồng bộ.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo và chất lượng nguồn nhân lực, trình độ dân trícòn thấp.
nông thôn.
- Hạ tầng giao thông được đầu tư đồng bộ.
- Trình độ dân trí, chất lượng nguồn lao động và tỷ lệ qua đào tạo tăng lên.
- Đào tạo nghề cho nông dân.
3.5. Những giải pháp để hoàn thành tiêu chí giao thông trong XDNTM trên địa