Cơ cấu nguồn vốn trong công ty

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần chuyển giao công nghệ vinastar (Trang 22 - 28)

2.2. Nguồn hình thành vốn và cơ cấu vốn

2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn trong công ty

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm

S T T

Chỉ tiêu

2009 2010 2011 2010 so với 2009 2011 so với 2010

GT % GT % GT % GT % GT %

A Nợ phải trả 96978 57,16 190844 71.63 163187 68,21 93866 96,79 -27657 -14,49

I Nợ ngắn hạn 96909 57,12 190366 71,45 163023 68,14 93457 96,44 -27343 -14,36

1 Vay & nợ ngắn hạn 20200 11,91 44890 16,85 64910 27,13 24690 122,22 20020 44,6

2 Phải trả người bán 36848 21,72 61110 22,94 40992 17,13 24262 65,84 -20118 -32,92

3 Người mua trả tiền trước 863 0,51 1898 0,71 1855 0,78 1035 120 -43 -2,27

4 Thuế & các khoản phải nộp Nhà nước 10700 6,29 13803 5,18 7100 2,97 3103 29 -6703 -48,56

5 Phải trả công nhân viên 1553 0,92 7561 2,84 31 0,013 6008 386,86 -7530 -99,59

6 Chi phí phải trả 1702 1 5268 1,98 2312 0,97 3566 209,52 -2956 -56,11

7 Phải trả nội bộ 25007 14,74 54541 20,47 33903 14,17 29534 118,1 -20638 -37,84

8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 66 3,87 1295 0,49 11919 4,98 1229 1862 10624 820

I Nợ dài hạn 71 0,04 478 0,18 164 0,07 407 573,24 -314 -65,69

1 Phải trả dài hạn khác 0 0 32 0,01 0 0 32 - -32 -100

2 Dự phòng trợ cấp mất việc 71 0,04 446 0,17 164 0,07 375 528,17 -282 -63,23

B Vốn chủ sở hữu 72677 42,84 75582 28,37 76059 31,79 2905 4 477 63,11

I Vốn đầu tư của chủ sở hữu 69045 40,07 73450 27,57 76972 32,17 4405 6,38 3522 4,8

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 50000 29,47 50000 18,77 50000 20,9 0 0 0 0

2 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0 0 0 0 -106 0,044 0 0 -106 -

3 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 19045 11,23 23450 8,8 27078 11,32 4405 23,13 3628 15,47

I I

Nguồn kinh phí và các quỹ khác 3632 2,14 2131 0,8 -913 -0,38 -1501 -41,33 -3044 -142,84

C Tổng nguồn vốn 169655 100 266425 100 239246 100 96770 57,04 -27179 -0,1

Bảng cơ cấu nguồn hình thành vốn

Qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty năm 2010, 2011 tăng so với năm 2009 khá nhiều. Năm 2010 tăng so vơi 2009 và năm 2010 tăng lên so với 2009. Tuy nhiên năm 2011 tổng nguồn vốn lại giảm so với 2010. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu tăng 477 triệu đồng nhưng nợ phải trả giảm xuống 27657 triệu đồng nên tổng nguồn vốn vẫn bị giảm xuống 27180 triệu đồng.

Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Tuy nhiên tỷ lệ giữa hai loại vốn này không ngang nhau. Vốn chủ sở hữu bao giờ cũng chiếm phần ít hơn. So sánh giữa các năm cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng qua các năm chứng tỏ sức mạnh tài chính của doanh nghiệp ngày càng tăng.

Với tốc độ tăng như trên thì nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ được bổ sung liên tục và doanh nghiệp ngày càng mạnh hơn, có vị trí ngày càng cao hơn trên thị trường. Doanh nghiệp ngày càng có điều kiện mở rộng kinh doanh hơn nữa từ nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp mình.

Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn.

Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn Hệ số tụ tài trợ tài sản cố định

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Hệ số tự tài trợ 0,4284 0,2837 0,3179

Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn

17,44 11,03 12,9

Hệ số tự tài trợ tài sản cố định

35,18 22 19,23

Ta thấy doanh nghiệp có hệ số tự tài trợ là thấp. Doanh nghiệp thiếu vốn và khả năng chủ động về vốn của doanh nghiệp thấp. Đây là thực trạng khá phổ biến ở Việt Nam

Tuy nhiên công ty lai có hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn và hệ số tự trợ tài sản cố định rất cao. Điều này chứng tỏ rằng doanh nghiệp có thừa khả năng đảm bảo cho tài sản dài hạn và tài sản cố định nên doanh nghiệp ít gặp khó khăn khi thanh toán nợ đáo hạn. Điều này tuy giúp doanh nghiệp tự bảo đảm về mặt tài chính nhưng hiệu quả kinh doanh sẽ không cao do vốn đầu tu chủ yếu vào tài sản dài hạn, tài sản cố định, ít sử dụng vào kinh doanh quay vòng để sinh lợi.

Nợ phải trả trong công ty luôn chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn. Trong nợ phải trả thì chủ yếu là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chiếm không quá 1%. Những khoản về vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán, phải trả nội bộ đóng vai trò chủ

84% trong cả 3 năm). Việc quản lý những khoản này ảnh hưởng rất lớn đến nghĩa vụ trong ngắn hạn của các tài sản lưu động của doanh nghiệp

Trong năm 2011 có khá nhiều biến động so với năm 2010 và 2009. Nợ phải trả có sự thay đổi so với năm 2009 và 2010. Nều như trong những năm 2009 và 2008 trong nợ ngắn hạn phải trả người bán luôn chiểm tỷ lệ cao nhất, thứ hai là đến các khoản phải thu nội bộ và cuối cùng là nợ và vay ngắn hạn thì đến năm 2009 khoản chiếm tỷ lệ cao nhất lại là vay và nợ ngắn hạn tương ứng với lượng tăng lên là 20020 triệu đồng trong khi đó khoản phải trả người bán giảm xuống 20118 triệu đồng nên chiếm vị trí thứ hai và cuối cùng là khoản phải trả nội bộ giảm xuống 10624 triệu. Sự giảm xuống của khoản phải trả người bán là do cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra trên phạm vi toàn cầu nên người bán thắt chặt điều kiện thanh toán nhằm tránh rủi ro không thu được tiền hàng nếu đối tác bị phá sản. Tuy nhiên trong tương lai khi nền kinh tế lạc quan hơn thì người bán sẽ nới lỏng những điều kiện đó. Khoản phải trả nội bộ của công ty chủ yếu là phải trả cho những công ty cung cấp sản phẩm của tập đoàn. Điều này là do lượng sản phẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ đã giảm do những bất ổn trong nền kinh tế khiến sức tiêu thụ bị trùng xuống, các tổ chức còn ngần ngại trong việc mở rộng quy mô sản xuất hay đổi mói thiết bị. Trong tình hình đó vay và nợ ngắn hạn lại tăng lên. Mà nợ ngắn hạn của công ty là vay của các ngân hàng thương mai. Điều này chứng tỏ công ty rất có uy tín đối với các ngân hàng. Đây cũng là một biểu hiện thể hiện khả năng huy động vốn của doanh nghiệp

Cơ cầu vốn

Bảng cơ cấu vốn trong Công ty

STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG 165487 97,54 259764 97,5 233277 97,51

I Tiền và các khoản tương đương tiền 15054 8,87 55676 20,9 40539 16,94

1 Tiền 15054 8,87 55676 20,9 34539 14,44

2 Các khoản tương đương tiền 0 0 0 0 6000 2,5

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 20000 11.79 0 0 0 0

1 Đầu tư ngắn hạn 20000 11,79 0 0 0 0

III Các khoản phải thu ngắn hạn 112524 66,33 160843 60,37 168292 70,34

1 Phải thu khách hàng 32462 19,13 102942 38,64 86371 36,1

2 Trả trước cho người bán 2012 1,19 15606 5,86 7338 3,07

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 77997 45,98 42049 15,78 74469 31,13

4 Các khoản phải thu khác 52 0,03 246 0,09 114 0,04

IV Hàng tồn kho 13668 8,06 29879 11,21 16136 6,74

1 Hàng tồn kho 13728 8,09 32341 12,13 16354 6,84

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -60 -0,03 -2462 -0,92 -218 -0,09

3 Tài sản lưu động 4240 6341 16690 6,27 10284 4,29

4 Chi phí trả trước ngắn hạn 0 0 5357 2,01 970 0,4

5 Thuế GTGT được khấu trừ 125 0,07 909 0,35 471 0,2

6 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 0 0 0 0 0 0

V Tài sản lưu động khác 4116 2,43 7100 2,66 6870 2,87

B TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2066 1,22 3338 1,25 3995 1,67

A. TSCĐ hữu hình 2048 3326 3989

1 Máy móc thiết bị 1804 2717 3020

2 Phương tiện vận tải 0 448 864

3 Thiết bị DCQL 244 161 106

B. TSCĐ vô hình 18 12 6

Phần mềm máy vi tính 18 12 6

( Nguồn: Báo cáo tài chính của cô

Nhận xét:

Hàng tồn kho trong công ty chiếm tỷ lệ không cao trong vốn lưu động.

Năm 2010 có tỷ lệ hàng tồn kho cao nhất cũng chỉ là chiếm 11,49% trong vốn lưu động. Năm 2009 là 8,26% trong tổng vốn lưu động. Và năm 2011 thì giảm rừ rệt so với hai năm trước, chỉ cũn 6.9% trong vốn lưu động Với một cụng ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại mà hàng tồn kho chỉ chiếm con số khá nhỏ so với con số trung bình của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại là 60 – 65% trong vốn lưu động thì đây là một con số khá lý tưởng. Sở dĩ có điều này là do doanh nghiệp bán hàng thông qua hình thức đấu thầu. Công ty tham gia đấu thầu để có thể cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng của mình. Khi đã thắng thầu thì công ty sẽ đặt hàng với bên cung ứng sản phẩm. Hàng hóa sau đó sẽ nhập vào kho công ty trong một thời gian ngắn rồi được chuyển ngay đến khách hàng. Trong kho chứa một lượng hàng hóa nhỏ dùng cho một số trường hợp khách hàng nhỏ lẻ. Do vậy mà hàng tồn kho của doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ khá thấp. Chính điều này đã góp phần làm nên hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Khoản phải thu: khoản phải thu chiếm tỷ lệ rất cao trong vốn lưu động.

Năm 2009 chiếm 68%, năm 2010 chiếm 61,9% và năm 2011 chiếm 72,14%

trong vốn lưu động và có giá trị tăng lên qua các năm. Năm 2010 tăng 48314 triệu đồng so với 2009, năm 2011 tăng 7449 triệu so với 2010. Trong các khoản phải thu thì phải thu khách hàng là cao nhất Điều này chứng tỏ công ty chưa quản lý đồng vốn chặt chẽ và chưa có phương thức thanh toán tiền hàng phù hợp với khách hàng làm ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Năm 2009 phải thu là112524 triệu trong khi đó các khoản phải trả là 87670 triệu . Năm 2010 phải thu là 160843 triệu trong khi phải trả là 123212 triệu và năm 2011 phải thu là 168292 triệu trong khi phải trả là 70557 triệu. Như thế là doanh nghiệp sử dụng vốn của người khác ít hơn doanh nghiệp sử dụng vốn của mình vì thế công ty sẽ bị thiệt thòi, đặc biệt trong điều kiện trượt giá của đồng tiền nhanh. Do vậy cần xem lại những chính sách mà doanh nghiệp đã áp dụng để giảm khoản phải thu này để sử dụng đồng vốn tốt hơn.

Tiền mặt của công ty chiếm một tỷ hơi thấp so với mức trung bình là 20%

của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. lượng tiền mặt tăng lên rất nhanh ở năm 2009 tuy nhiên năm 2011 thì doanh nghiệp lai có lượng tiền giảm đi 15137 triệu so với 2010. Do vậy mà khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp có khả năng bị giảm xuống.

2.4...勑 Khái quát chung về nguồn vốn của công ty

Vốn của công ty được hình thành từ hai nguồn: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu là số tiền do các nhà đầu tư sáng lập viên đóng góp hoặc được hình thành từ kết quả hoạt động. Đây không phải là một khoản nợ và do đó doanh nghiệp không có trách nhiệm phải thanh toán.

Nợ phải trả: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân trong nền kinh tế như: nợ tiền vay ngân hàng, nợ vay các tổ chức kinh tế khác, tiền vay từ vệc phát hành trái phiếu, các khoản nợ phải trả cho Nhà nước, phải trả cho người bán, phải trả công nhân viên

2.4. Thực trạng hiệu quả sử dụg vốn trong công ty

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần chuyển giao công nghệ vinastar (Trang 22 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w