ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA SUY GIẢM DềNG CHẢY MÙA KIỆT TỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG HẠ DU SÔNG BƯỞI
4.1. GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH
5T4.1.1. Đánh giá chung về tình hình khai thác nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi
5TSông Bưởi được tạo thành từ 3 nhánh suối lớn: Suối Cái, suối Bin và suối Cộng Hòa. Ba nhánh suối này hợp với nhau tại Vụ Bản tạo thành dòng chính sông Bưởi dài 130km và đổ ra sông Mã tại cửa Vĩnh Khang.
5T1. Trên dòng chính suối Cái hiện đã hoàn thành việc xây dựng hồ Trọng vào tháng 6/2011. Công trình khống chế diện tích lưu vực 60 km2, có nhiệm vụ tưới tự chảy cho 610,5 ha của các xã Phong Phú, Tuân Lộ, Quy Mỹ, Mỹ Hòa, Mãn Đức, thị trấn Mường Khến và tạo nguồn cho 399,5 ha canh tác thuộc diện tích phụ trách của các đập dâng và trạm bơm trên toàn bộ dòng chính suối Cái. Với kế hoạch sử dụng nguồn nước trong tương lai từ nay đến năm 2020 trên dòng chính suối Cái sẽ đảm bảo về nguồn nước trong mùa kiệt.
5T2. Dòng chính suối Bin không có vị trí phù hợp để xây dựng công trình điều tiết trong mùa kiệt, tuy nhiên nhu cầu khai thác nguồn nước trên dòng chính suối Bin hiện nay và trong tương lai không lớn. Kết quả tính toán cân bằng nguồn nước trong tương lai trên dòng chính suối Bin cho thấy lưu lượng dòng chảy cơ bản trong các tháng mùa kiệt vẫn đủ để cấp nguồn cho các công trình khai thác dòng chính.
Bảng 4.1: Tính toán cân bằng nguồn nước trên dòng chính suối Bin trong tương lai Đơn vị: m3/s
Vùng Hạng
mục THÁNG
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Đập Tử
Nê trở lên (92 km2)
Qdùng 0,06 0,07 0,11 0,10 0,11 0,05 0,08 0,07 0,05 0,02 0,01 0,07 Qmtrường 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 Qđến 0,33 0,27 0,30 0,57 2,91 6,34 4,03 2,12 2,25 0,93 0,60 0,60 Cân bằng 0,06 0,00 0,00 0,26 2,60 5,89 3,74 1,85 1,93 0,71 0,38 0,33 Đập Tử Nê
đến Vụ Bản (256 km2)
Qdùng 0,13 0,13 0,15 0,18 0,18 0,08 0,12 0,11 0,07 0,03 0,03 0,15 Qmtrường 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 Qđến 0,75 0,70 0,65 1,26 7,77 17,38 10,90 5,61 5,98 2,35 1,46 1,37 Cân bằng 0,17 0,12 0,05 0,61 7,13 16,31 10,33 5,05 5,28 1,88 0,95 0,76
5T3. Dòng chính suối Cộng Hòa từ Cánh Tạng đến Vụ Bản hiện chưa có công trình khai thác dòng chính. Phần diện tích đất canh tác nằm ven suối chủ yếu được cấp nước bằng các công trình tạm. Đây cũng là khu vực duy nhất có thể xây dựng hồ chứa lớn để tạo nguồn cho hạ du trong mùa kiệt.
4. Dòng chính sông Bưởi dài 130 km từ Vụ Bản đến Vĩnh Khang. Theo số liệu tính toán thủy văn dòng chảy sông Bưởi thời kiệt nhất trong năm với tần suất P=75% chỉ đạt 6,2 m3/s và P=85% là 5,6 m3/s tại Thạch Lâm. Đánh giá về nhiệm vụ và khả năng khai thác nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi, có những vấn đề sau:
- Khu vực phụ cận sông Bưởi gồm: 6 xã Đa Phúc, Bảo Hiệu, Phú Lai, Yên Trị, Yên Lạc và thị trấn Hàng Trạm (huyện Yên Thuỷ) là nơi thiếu nước nghiêm trọng, hàng năm có tới 2.734 ha (trong tổng số 3.525 ha) sản xuất nông nghiệp bị hạn hán. Cần nghiên cứu khả năng lấy nước từ dòng chính sông Bưởi để cấp cho vùng này.
- Dòng chính sông Bưởi đoạn từ Thạch Lâm đến Kim Tân có 29 trạm bơm lấy nước trực tiếp trên sông Bưởi tưới cho khoảng 2.500 ha diện tích canh tác. Theo kết quả tính toán cân bằng nước ở trên cho thấy lượng nước thiếu tập trung từ tháng 1 đến tháng 3 với lưu lượng thiếu lớn nhất lên tới 1,98m3/s.
- Sông Bưởi đoạn từ Kim Tân đến Vĩnh Khang, do tác động của nước vật từ sông Mã vào sông Bưởi (theo tính toán thủy lực kiệt, các trạm bơm ở đoạn này có thể khai thác với lưu lượng từ 8-13m3/s trong thời kỳ kiệt), nên các trạm bơm khu vực này hoàn toàn có thể chủ động được nguồn nước tưới trong mùa kiệt.
Từ những phân tích trên cho thấy cần phải xây dựng công trình điều tiết thượng nguồn để tạo nguồn cho các công trình khai thác dòng chính hạ du trong mùa kiệt và cấp cho vùng 6 xã phụ cận sông Bưởi. Phương án công trình như sau:
+ Xây dựng hồ Cánh Tạng trên dòng chính suối Cộng Hòa để tạo nguồn cho hạ du.
+ Xây dựng đập dâng và trạm bơm Yên Nghiệp tại xã Ân Nghĩa - huyện Lạc Sơn lấy nước từ dòng chính sông Bưởi để cấp cho khu vực 6 xã phụ cận sông Bưởi hiện đang thiếu nguồn.
+ Xây dựng đập dâng Chòm Mo tại xã Thành Trực để dâng đầu nước cho các trạm bơm hoạt động trong thời kỳ mùa kiệt.
5T4.1.2. Giải pháp công trình điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt
5T4.1.2.1. Phương án công trình tạo nguồn cho hạ du
5Ta. Phương án tuyến công trình hồ Cánh Tạng:
5TĐể tạo nguồn cho các công trình cấp nước dọc sông Bưởi, đề xuất xây dựng hồ Cánh Tạng trên dòng chính suối Cộng Hòa. Phương án tuyến công trình dự kiến như sau:
5T - Phương án 1: Tuyến đập đặt tại xóm Bãi Cát xã Yên Phú với Flv=110 km2
5T - Phương án 2: Tuyến đập đặt tại xóm Đá Mới xã Yên Phú, cách tuyến 1 khoảng 920 m về phía thượng lưu với Flv=108 km2.
Hình 4.1: Vị trí hồ Cánh Tạng dự kiến xây dựng theo các phương án
• 5TLuận chứng lựa chọn phương án:
5T+ Về kỹ thuật: Cả hai phương án đều có chiều dài tuyến đập xấp xỉ nhau.
Theo quan sát, địa chất, địa hình vai trái và vai phải đập ở cả hai tuyến đều tương đối thuận lợi cho việc bố trí công trình.
5T+ Về mức độ ngập lụt lòng hồ: Khu vực dân cư tập trung đông đúc nằm phần lớn ở vùng kẹp giữa phương án tuyến 1 và 2, gồm các xóm Bãi Cát, xóm Đá và xóm Đá Mới của xã Yên Phú. Phân tích mức độ ngập lụt tại 2 tuyến công trình có kết quả như sau:
Bảng 4.2: Mức độ ngập lụt lòng hồ Cánh Tạng theo các phương án
TT Hạng mục Đơn
vị
Quy mô ngập lụt PA 1 Quy mô ngập lụt PA tuyến 2 W:
30tr Z:69
W:
44tr Z:73
W:
71tr Z:80
W:
134tr Z:90
W:
20tr Z:70,5
W:
30tr Z:74,5
W:
44tr Z:78,5
W:
71tr Z:84
W:
100tr Z:90
A Diện tích ngập 361 419 637 1148 199 267 379 529 649
1 Đất nông nghiệp ha
1.1 Đất lúa ha 66,1 76,1 103,7 121,8 35,9 46,3 73,2 82,7 91,5
1.2 Đất cây hàng năm khác ha 13,2 14,7 17,9 19,5 7,3 9,4 11,6 12,6 13,6 1.3 Đất cây lâu năm ha 25,6 27,1 32,1 37,5 12,0 13,8 17,6 21,4 23,1
Phương án1
Phương án2
TT Hạng mục Đơn vị
Quy mô ngập lụt PA 1 Quy mô ngập lụt PA tuyến 2 W:
30tr Z:69
W:
44tr Z:73
W:
71tr Z:80
W:
134tr Z:90
W:
20tr Z:70,5
W:
30tr Z:74,5
W:
44tr Z:78,5
W:
71tr Z:84
W:
100tr Z:90 2 Đất rừng ha 70,5 83,4 151,0 374,0 69,0 83,2 140,0 262,7 337,4
2.1 Rừng phòng hộ ha 0,0 0,0 14,5 40,8 0,0 0,5 4,8 16,1 33,5
2.2 Rừng sản xuất ha 70,5 83,4 136,5 333,2 69,0 82,7 135,2 246,6 303,9
3 Đất thổ cư ha 25,5 29,5 38,2 43,7 16,9 20,3 27,6 32,1 33,1
4 Đất phi nông nghiệp ha 65,8 77,6 112,5 143,6 40,5 75,5 90,0 97,5 119,6 5 Đất chưa sử dụng ha 23,2 26,8 30,1 34,2 17,4 18,0 19,0 20,0 31,0
B Điều tra khu ngập
I Điều tra tài sản hộ gia đình
1 Số hộ hộ 292 327 435 544 168 194 292 349 396
2 Số nhân khẩu người 1.413 1.576 2.067 2.567 803 924 1.360 1.629 1.861 3 Tài sản hộ gia đình
3.1 Nhà sàn cái 292 327 435 544 168 194 292 349 396
3.2 Nhà khác (Bếp, chuồng trại,..) cái 707 792 1.056 1.285 412 479 716 848 960 3.3 Cây ăn quả cây 1.813 2.080 2.672 3.204 882 1.126 1.650 1.920 2.187
II Các CT trong vùng ngập
1 Trường tiểu học cái 4 5 6 6 3 4 5 5 5
2 Trường mầm non cái 4 5 7 7 4 5 7 7 7
3 Nhà văn hóa cái 4 5 6 7 2 3 4 5 5
4 Miếu làng cái 3 3 3 3 3 3 3 3 3
5 Mồ mả cái 129 247 338 446 102 221 259 310 351
6 Công trình cấp nước sinh hoạt cái 3 3 3 3 2 2 2 2 2
7 Trạm biến áp cái 4 4 6 6 1 1 3 3 3
8 Đường dây điện km 11,6 13,0 20,2 24,2 5,8 7,5 13,3 17,3 18,5
9 Đường giao thông 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
9.1 Đường liên xã, liên thôn km 14,2 15,3 21,7 26,2 9,4 10,8 16,4 19,7 21,3 9.2 Đường nội thôn, nội đồng km 21,5 26,5 38,4 48,3 13,4 19,6 28,2 35,2 39,5
10 Cầu cái 3 3 3 3 1 1 1 1 1
11 Ngầm cái 2 4 5 6 2 4 5 5 6
12 Cống qua đường cái 4 4 4 4 3 3 3 3 3
13 Hồ, đập cái 6 10 16 22 4 8 14 20 20
14 Kênh mương km 27,2 30,8 35,5 37,4 19,9 23,6 27,9 29,2 30,1
C Ước tính kinh phí đền bù (tỷ.đ) 134 159 219 281 83 117 171 198 223
5T Nguồn: Rà soát QHTL sông Bưởi - Viện Quy hoạch Thủy lợi (2012)
5TTừ số liệu ngập lụt lòng hồ theo kết quả điều tra cho thấy với cùng một quy mô công trình thì tuyến 1 có mức độ ngập lụt lớn hơn tuyến 2. Chênh lệch về mức ngập lụt diện tích đất canh tác và số hộ phải di dời là khá lớn do khu vực đông dân cư gồm 3 xóm của xã Yên Phú nằm kẹp giữa 2 tuyến này. Đối với khu vực miền núi của tỉnh Hòa Bình thì việc giảm thiểu ngập lụt diện tích canh tác, di dời dân cư, cơ sở hạ tầng ít nhất sẽ đảm bảo tính khả thi của công trình.
5T Từ những phân tích trên, đề xuất xây dựng hồ Cánh Tạng theo phương án tuyến 2.
5Tb. Phương án quy mô công trình hồ Cánh Tạng:
5T - Căn cứ theo nhu cầu khai thác nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi, gồm:
5T + Bổ sung nguồn cho các trạm bơm từ Thạch Lâm đến Kim Tân tưới cho 2.500 ha.
5T + Vùng 6 xã phụ cận sông Bưởi hiện nay có 2.706 ha (trên tổng số 3.525 ha) đất sản xuất nông nghiệp chưa được cấp nguồn; Trong đó có khoảng 2.100 ha canh tác nông nghiệp (gồm 950 ha ven đường Hồ Chí Minh và 1.150 ha vùng đồi) có thể lấy nước từ dòng chính sông Bưởi để cấp. Khu công nghiệp Lạc Thịnh tương lai sẽ phát triển với quy mô 200 ha.
5T - Căn cứ theo kết quả tính toán cân bằng nước trên dòng chính sông Bưởi:
Thời gian thiếu nước tập trung từ tháng 1 đến tháng 3; Lưu lượng thiếu lớn nhất với P=85% là 1,98 m3/s.
5T - Vùng hưởng lợi sau công trình gồm: Diện tích cần cấp cho sản xuất nông nghiệp là 410 ha, cấp nước sinh hoạt cho 3.500 dân.
5T Đề xuất xây dựng quy mô hồ Cánh Tạng với các phương án sau:
5T 1. PA1. Xây dựng hồ Cánh Tạng với quy mô nhỏ: Whi= 25,2x106m3. Nhiệm vụ:
5T- Tưới trực tiếp cho 410 ha canh tác hạ lưu công trình và cấp nước sinh hoạt 3.500 dân TT. Vụ Bản.
5T- Bổ sung nguồn nước cho hạ du trong 3 tháng mùa kiệt với Q= 2 m3/s tạo nguồn cho các trạm bơm lấy nước từ Thạch Lâm đến Kim Tân tưới cho 2.500 ha.
5T2. PA2. Xây dựng hồ Cánh Tạng với quy mô trung bình: Whi= 39,5x106m3. Nhiệm vụ:
5T- Tưới trực tiếp cho 410 ha canh tác hạ lưu công trình và cấp nước sinh hoạt 3.500 dân TT. Vụ Bản.
5T- Bổ sung nguồn nước cho hạ du trong 3 tháng mùa kiệt với Q=3,86 m3/s.
Trong đó: Bổ sung nguồn cho hạ du sông Bưởi với Q= 2 m3/s; Cấp nguồn cho 200 ha khu CN Lạc Thịnh và 950 ha canh tác vùng ven đường Hồ Chí Minh (6 xã phụ cận sông Bưởi) với Q= 1,86 m3/s.
5T3. PA3. Xây dựng hồ Cánh Tạng với quy mô lớn: Whi= 53,5x106m3. Nhiệm vụ:
5T- Tưới trực tiếp cho 410 ha canh tác hạ lưu công trình và cấp nước sinh hoạt 3.500 dân TT. Vụ Bản.
5T- Bổ sung nguồn nước cho hạ du trong 3 tháng mùa kiệt với Q=5,6 m3/s. Trong đó: Tạo nguồn cho hạ du sông Bưởi với Q= 2 m3/s; Cấp nguồn cho 200 ha khu CN Lạc Thịnh và 2.100 ha canh tác vùng 6 xã phụ cận sông Bưởi với Q= 3,6 m3/s.
5T4. PA4. Xây dựng hồ Cánh Tạng với quy mô tối đa: Whi= 71,2x106m3. Nhiệm vụ:
5T- Tưới trực tiếp cho 410 ha canh tác hạ lưu công trình và cấp nước sinh hoạt 3.500 dân TT. Vụ Bản.
5T- Xả bổ sung nguồn nước cho hạ du trong 3 tháng mùa kiệt với Q=5,6 m3/s.
Trong đó: Bổ sung nguồn cho hạ du sông Bưởi với Q= 2 m3/s; Cấp nguồn cho 200 ha khu CN Lạc Thịnh và 2.100 ha canh tác vùng 6 xã phụ cận sông Bưởi với Q= 3,6 m3/s.
5T - Dự phòng nguồn nước cho các hoạt động phát triển kinh tế xã hội giai đoạn sau 2020 với WRdự phòng R= 17,5 x106m3.
Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu thiết kế theo quy mô công trình hồ Cánh Tạng
TT Chỉ tiêu Đơn vị Hồ Cánh Tạng
PA 1 PA 2 PA 3 PA 4
I Nhiệm vụ
1 Tưới trực tiếp ha 410 410 410 410
2 Bổ sung nguồn cho hạ du s. Bưởi ha 2.500 2.500 2.500 2.500 3 Cấp nguồn cho 6 xã phụ cận s. Bưởi ha 0 950 2.100 2.100
4 Cấp nguồn cho khu CN Lạc Thịnh ha 0 200 200 200
5 Cấp nước sinh hoạt TT. Vụ Bản người 3.500 3.500 3.500 3.500
6 Dự phòng nguồn nước sau 2020 106m3 0 0 0 17,5
II Quy mô công trình
1 F lưu vực km2 108 108 108 108
2 MNDBT m 72,8 77,54 80,2 84,2
3 MNC m 50 50 50 50
4 MNGC m 73,9 78,94 81 85
5 Wtbộ 106m3 26,04 40,34 54,34 72,0
6 Whi 106m3 U25,2 U39,5 U53,5 U71,2
7 Wc 106m3 0,84 0,84 0,84 0,84
8 Cao trình đập m 75 80 82 86
9 Chiều cao đập m 39 44 46 50
10 Chiều dài đập m 475 550 568 611
11 Z ngưỡng tràn m 70 75 77 81
Ước tính KP xây dựng 106đồng 248.980 275.200 326.500 450.263 Ước tính KP đền bù 106đồng 114.500 165.927 176.950 197.825 Tổng KP đầu tư 106đồng 363.480 441.127 503.450 648.088
Bảng 4.4: Mức độ ngập lụt lòng hồ theo quy mô công trình hồ Cánh Tạng
TT Hạng mục Đơn
vị
Thống kê mức độ ngập lụt Wtb: 26tr
Z:72,8
Wtb: 40tr Z:77,5
Wtb: 54tr Z:80
Wtb: 72tr Z:84,2
A Diện tích ngập ha 248 346 408 498
1 Diện tích đất canh tác ha 54,7 84,2 87,6 95,2
1.1 Đất lúa ha 45,9 73,0 75,4 82,6
1.2 Đất cây hàng năm khác (ngô,...) ha 8,8 11,2 12,2 12,6
2 Đất cây lâu năm ha 13,5 17,5 19,6 21,4
3 Đất rừng ha 82,8 130,0 168,3 233,8
3.1 Rừng phòng hộ ha 0,0 3,5 11,5 17,9
3.2 Rừng sản xuất ha 82,8 126,5 156,8 215,9
4 Đất thổ cư ha 20,2 23,7 27,9 32,1
5 Đất phi nông nghiệp ha 64,6 77,0 90,4 97,5
6 Đất chưa sử dụng ha 12,1 13,6 14,2 18,0
B Điều tra khu ngập
I Điều tra tài sản hộ gia đình
1 Số hộ hộ 193 288 295 349
2 Số nhân khẩu người 919 1.320 1.386 1.629
3 Tài sản hộ gia đình
3.1 Nhà kiên cố cái 193 288 295 349
3.2 Nhà khác (bếp, chuồng trại,...) cái 476 691 720 848
3.3 Cây ăn quả cây 1.105 1.577 1.660 1.920
II Các công trình trong vùng ngập
1 Trường tiểu học cái 4 5 5 5
2 Trường mầm non cái 5 7 7 7
3 Nhà văn hóa cái 3 4 4 5
4 Miếu làng cái 3 3 3 3
5 Mồ mả cái 220 235 235 310
6 Công trình cấp nước sinh hoạt cái 2 2 2 2
7 Trạm biến áp cái 1 3 3 3
8 Đường dây điện km 7,0 12,5 13,7 17,3
9 Đường giao thông
- Đường liên xã (Y. Phú-B. Hẻm) km 3,0 3,8 4,0 4,2
- Đường liên xã (V. Nghĩa-Lạc Sĩ) km 3,0 5,2 5,5 6,7
- Đường liên thôn km 3,4 7,3 7,6 8,9
- Đường nội thôn, nội đồng km 19,0 27,5 30,6 31,5
10 Cầu qua suối cái 1 1 1 1
11 Ngầm cái 4 5 5 5
12 Cống qua đường cái 3 3 3 3
TT Hạng mục Đơn vị
Thống kê mức độ ngập lụt Wtb: 26tr
Z:72,8
Wtb: 40tr Z:77,5
Wtb: 54tr Z:80
Wtb: 72tr Z:84,2
13 Hồ, đập cái 8 14 14 20
14 Kênh mương km 24 26,8 27,9 28,8
IV Ước tính KP đền bù (106đ) 114.500 165.927 176.950 197.825
• 5TPhân tích lựa chọn phương án quy mô hồ:
5T- UPhương án 1U: Nếu thực hiện theo phương án này sẽ đảm bảo được nguồn nước cấp cho các trạm bơm từ Thạch Lâm đến Kim Tân tưới cho 2.500 ha, tưới sau hồ Cánh Tạng là 410 ha và cấp nước sinh hoạt cho 3.500 dân. Mặt khác quy mô công trình nhỏ, diện tích lòng hồ nhỏ chỉ khoảng 2,48 km2 nên việc di dời, đền bù tái định cư ít. Tuy nhiên với phương án này vùng phụ cận sông Bưởi sẽ không có nguồn nước cấp cho sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác. Đây lại là vùng không có nguồn nào khác để cấp.
5T - UPhương án 2U: Với phương án này, ngoài việc cấp nước như phương án 1 còn cấp nguồn cho khu CN Lạc Thịnh 200 ha, giải quyết tưới được cho vùng phụ cận sông Bưởi 950 ha khu vực ven đường Hồ Chí Minh thuộc các xã Yên Lạc, Phú Lai, Yên Trị và thị trấn Hàng Trạm. Phương này cho quy mô hồ Cánh Tạng vừa phải, diện tích lòng hồ khoảng 3,5 km2, việc đền bù, di dời, tái định cư không quá lớn. Tuy nhiên sẽ còn khoảng 1.150 ha canh tác vùng đồi thuộc 2 xã Bảo Hiệu, Đa Phúc không bố trí được nguồn.
5T - UPhương án 3U: Với phương án này sẽ đảm bảo được nguồn nước cấp cho các trạm bơm từ Thạch Lâm đến Kim Tân tưới cho 2.500 ha, tưới sau hồ Cánh Tạng là 410 ha và cấp nước sinh hoạt cho 3.500 dân TT Vụ Bản; Cấp nguồn cho khu công nghiệp Lạc Thịnh 200 ha và 2.100 ha sản xuất nông nghiệp thuộc 6 xã phụ cận sông Bưởi. Thực hiện theo phương án này sẽ giải quyết được những khó khăn về nguồn nước ở hạ du sông Bưởi hiện nay và trong tương lai; Ngoài ra vùng 6 xã phụ cận sông Bưởi thuộc huyện Yên Thủy hiện nay đang gặp nhiều khó khăn do thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp cũng cơ bản được giải quyết.
5T - UPhương án 4U: Nhiệm vụ công trình giai đoạn đến 2020 vẫn như phương án 3. Tuy nhiên, như đã phân tích trong phương án tạo nguồn, trên lưu vực sông Bưởi hiện chỉ có tuyến Cánh Tạng có thể xây dựng hồ với quy mô lớn để tạo nguồn cho hạ du; Vì vậy cần tận dụng tối đa vị trí này để dự phòng có sự tăng đột biến về nhu cầu sử dụng nước ở hạ du sông Bưởi trong tương lai. Mặt khác với việc dự phòng 17,5 triệu m3 thì kinh phí xây dựng hồ cũng tăng lên không đáng kể do mức ngập
lụt tăng không nhiều, tuyến đập không dài và chỉ phải nâng cao đập thêm 4 m so với phương án 3.
5T Từ những phân tích trên, lựa chọn quy mô hồ Cánh Tạng theo phương án 4.
5T4.1.2.2. Phương án khai thác nguồn nước ở hạ du
5TVới việc xây dựng hồ Cánh Tạng ở quy mô tối đa (Whi=71,2x106m3) trên dòng chính suối Cộng Hòa để bổ sung nguồn cho hạ du sông Bưởi và cấp nguồn cho vùng 6 xã phụ cận sông Bưởi. Phương án khai thác ở hạ du như sau:
5T - Xây dựng đập dâng + trạm bơm Yên Nghiệp (với Qbơm=3,6 m3/s cấp cho 2.100 ha canh tác và 200 ha khu CN Lạc Thịnh) tại xóm Chè xã Ân Nghĩa (hạ lưu cầu đường Hồ Chí Minh). Tuyến kênh chính đoạn từ trạm bơm đến Lạc Thịnh dài 7,5km men theo sườn đồi; đoạn từ Lạc Thịnh đến Yên Trị đi theo đường Hồ Chí Minh.
5T- Xây dựng đập Chòm Mo trên dòng chính sông Bưởi tại thôn Ngọc Nước xã Thành Trực để tạo đầu nước cho các trạm bơm từ Thạch Lâm đến Thành Trực hoạt động. Công trình cần đảm bảo dâng cao được đầu nước trong mùa kiệt và không ảnh hưởng đến khả năng thoát lũ của sông Bưởi trong mùa lũ.
Bảng 4.5: Sơ bộ quy mô công trình cấp nước cho 6 xã phụ cận s. Bưởi
TT Hạng mục Đơn vị Chỉ tiêu thiết kế
1 Cấp nước cho SXNN ha 2.100
2 Cấp cho khu CN Lạc Thịnh ha 200
3 Qbơm m3/s 3,6
4 Cột nước bơm m 40
5 Chiều dài kênh chính m 36
Ước tính KP đầu tư 106đ 438.000
Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu thiết kế công trình đập dâng Chòm Mo
TT Hạng mục Đơn vị Chỉ tiêu thiết kế
I Nhiệm vụ
1 Tưới trực tiếp ha 0
2 Tạo nguồn cho các trạm bơm hạ du sông Bưởi ha 2.500
3 Tạo nguồn cho CN ha 0
4 Cấp nước sinh hoạt người 0
II Quy mô công trình
1 F lưu vực km2 1.375
2 Cao trình đỉnh đập m 4,0
3 Chiều cao đập m 2,4
4 Chiều dài đập m 110
5 Z ngưỡng tràn m 4,0
III Kinh phí ước tính (106đ) 50.000
Hình 4.2: Vị trí dự kiến XD đập Chòm Mo Hình 4.3: Mô hình đập Chòm Mo dự kiến
Hình 4.4: Mực nước trên dòng chính sông Bưởi trước và sau khi có đập Chòm Mo Bảng 4.7: Tổng hợp kinh phí đầu tư công trình khai thác dòng chính
theo phương án chọn
5TTT 5THạng mục Đơn vị Chỉ tiêu thiết kế
5TI 5TNhiệm vụ:
5T1 5TCấp nước cho nông nghiệp ha 5.010
5T- Cấp trực tiếp từ hồ Cánh Tạng 5Tha 5T410
5T- Cấp cho 6 xã phụ cận sông Bưởi ha 2.100
5T- Bổ sung nguồn cho các TB từ Thạch Lâm - Kim Tân 5Tha 5T2.500
5T2 5TCấp nước sinh hoạt 5Tngười 5T3.500
5T3 5TCấp nước cho KCN Lạc Thịnh 5Tha 5T200
II Kinh phí đầu tư xây dựng 106đ 1.136.088
1 Hồ Cánh Tạng 106đ 648.088
2 TB và kênh cấp cho 6 xã phụ cận s. Bưởi 106đ 438.000
3 Đập Chòm Mo 106đ 5T50.000
19,8 km