XUẤT GIẢI PHÁP ĐIỀU TIẾT NGUỒN NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH SÔNG BƯỞI TRONG MÙA KIỆT

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu (Trang 60)

- Phương án 5 (PA5): Như phương án 4, xây dựng đập dâng tại xã Thành Trực (huyện Thạch Thành) với cao trình ngưỡng tràn là +4,0m, rộng 55m để nâng

XUẤT GIẢI PHÁP ĐIỀU TIẾT NGUỒN NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH SÔNG BƯỞI TRONG MÙA KIỆT

CHÍNH SÔNG BƯỞI TRONG MÙA KIỆT

4.1. GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 5T 5T

4.1.1. Đánh giá chung về tình hình khai thác nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi

5T

Sông Bưởi được tạo thành từ 3 nhánh suối lớn: Suối Cái, suối Bin và suối Cộng Hòa. Ba nhánh suối này hợp với nhau tại Vụ Bản tạo thành dòng chính sông Bưởi dài 130km và đổ ra sông Mã tại cửa Vĩnh Khang.

5T

1. Trên dòng chính suối Cái hiện đã hoàn thành việc xây dựng hồ Trọng vào tháng 6/2011. Công trình khống chế diện tích lưu vực 60 km2, có nhiệm vụ tưới tự chảy cho 610,5 ha của các xã Phong Phú, Tuân Lộ, Quy Mỹ, Mỹ Hòa, Mãn Đức, thị trấn Mường Khến và tạo nguồn cho 399,5 ha canh tác thuộc diện tích phụ trách của các đập dâng và trạm bơm trên toàn bộ dòng chính suối Cái. Với kế hoạch sử dụng nguồn nước trong tương lai từ nay đến năm 2020 trên dòng chính suối Cái sẽ đảm bảo về nguồn nước trong mùa kiệt.

5T

2. Dòng chính suối Bin không có vị trí phù hợp để xây dựng công trình điều tiết trong mùa kiệt, tuy nhiên nhu cầu khai thác nguồn nước trên dòng chính suối Bin hiện nay và trong tương lai không lớn. Kết quả tính toán cân bằng nguồn nước trong tương lai trên dòng chính suối Bin cho thấy lưu lượng dòng chảy cơ bản trong các tháng mùa kiệt vẫn đủ để cấp nguồn cho các công trình khai thác dòng chính.

Bảng 4.1: Tính toán cân bằng nguồn nước trên dòng chính suối Bin trong tương lai

Đơn vị: m3/s

Vùng Hạng

mục I II III IV V THÁNG VI VII VIII IX X XI XII

Đập Tử Nê trở lên (92 km2) Qdùng 0,06 0,07 0,11 0,10 0,11 0,05 0,08 0,07 0,05 0,02 0,01 0,07 Qmtrường 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 Qđến 0,33 0,27 0,30 0,57 2,91 6,34 4,03 2,12 2,25 0,93 0,60 0,60 Cân bằng 0,06 0,00 0,00 0,26 2,60 5,89 3,74 1,85 1,93 0,71 0,38 0,33 Đập Tử Nê đến Vụ Bản (256 km2) Qdùng 0,13 0,13 0,15 0,18 0,18 0,08 0,12 0,11 0,07 0,03 0,03 0,15 Qmtrường 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 Qđến 0,75 0,70 0,65 1,26 7,77 17,38 10,90 5,61 5,98 2,35 1,46 1,37 Cân bằng 0,17 0,12 0,05 0,61 7,13 16,31 10,33 5,05 5,28 1,88 0,95 0,76 5T

3. Dòng chính suối Cộng Hòa từ Cánh Tạng đến Vụ Bản hiện chưa có công trình khai thác dòng chính. Phần diện tích đất canh tác nằm ven suối chủ yếu được cấp nước bằng các công trình tạm. Đây cũng là khu vực duy nhất có thể xây dựng hồ chứa lớn để tạo nguồn cho hạ du trong mùa kiệt.

4. Dòng chính sông Bưởi dài 130 km từ Vụ Bản đến Vĩnh Khang. Theo số liệu tính toán thủy văn dòng chảy sông Bưởi thời kiệt nhất trong năm với tần suất P=75% chỉ đạt 6,2 m3/s và P=85% là 5,6 m3/s tại Thạch Lâm. Đánh giá về nhiệm vụ và khả năng khai thác nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi, có những vấn đề sau:

- Khu vực phụ cận sông Bưởi gồm: 6 xã Đa Phúc, Bảo Hiệu, Phú Lai, Yên Trị, Yên Lạc và thị trấn Hàng Trạm (huyện Yên Thuỷ) là nơi thiếu nước nghiêm trọng, hàng năm có tới 2.734 ha (trong tổng số 3.525 ha) sản xuất nông nghiệp bị hạn hán. Cần nghiên cứu khả năng lấy nước từ dòng chính sông Bưởi để cấp cho vùng này.

- Dòng chính sông Bưởi đoạn từ Thạch Lâm đến Kim Tân có 29 trạm bơm lấy nước trực tiếp trên sông Bưởi tưới cho khoảng 2.500 ha diện tích canh tác. Theo kết quả tính toán cân bằng nước ở trên cho thấy lượng nước thiếu tập trung từ tháng 1 đến tháng 3 với lưu lượng thiếu lớn nhất lên tới 1,98m3/s.

- Sông Bưởi đoạn từ Kim Tân đến Vĩnh Khang, do tác động của nước vật từ sông Mã vào sông Bưởi (theo tính toán thủy lực kiệt, các trạm bơm ở đoạn này có thể khai thác với lưu lượng từ 8-13m3/s trong thời kỳ kiệt), nên các trạm bơm khu vực này hoàn toàn có thể chủ động được nguồn nước tưới trong mùa kiệt.

Từ những phân tích trên cho thấy cần phải xây dựng công trình điều tiết thượng nguồn để tạo nguồn cho các công trình khai thác dòng chính hạ du trong mùa kiệt và cấp cho vùng 6 xã phụ cận sông Bưởi. Phương án công trình như sau:

+ Xây dựng hồ Cánh Tạng trên dòng chính suối Cộng Hòa để tạo nguồn cho hạ du.

+ Xây dựng đập dâng và trạm bơm Yên Nghiệp tại xã Ân Nghĩa - huyện Lạc Sơn lấy nước từ dòng chính sông Bưởi để cấp cho khu vực 6 xã phụ cận sông Bưởi hiện đang thiếu nguồn.

+ Xây dựng đập dâng Chòm Mo tại xã Thành Trực để dâng đầu nước cho các trạm bơm hoạt động trong thời kỳ mùa kiệt.

5T

4.1.2. Giải pháp công trình điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông Bưởi trong mùa kiệt

5T

4.1.2.1. Phương án công trình tạo nguồn cho hạ du

5T

a. Phương án tuyến công trình hồ Cánh Tạng:

5T

Để tạo nguồn cho các công trình cấp nước dọc sông Bưởi, đề xuất xây dựng hồ Cánh Tạng trên dòng chính suối Cộng Hòa. Phương án tuyến công trình dự kiến như sau:

5T - Phương án 2: Tuyến đập đặt tại xóm Đá Mới xã Yên Phú, cách tuyến 1 khoảng 920 m về phía thượng lưu với Flv=108 km2.

Hình 4.1: Vị trí hồ Cánh Tạng dự kiến xây dựng theo các phương án • 5TLuận chứng lựa chọn phương án:

5T

+ Về kỹ thuật: Cả hai phương án đều có chiều dài tuyến đập xấp xỉ nhau. Theo quan sát, địa chất, địa hình vai trái và vai phải đập ở cả hai tuyến đều tương đối thuận lợi cho việc bố trí công trình.

5T

+ Về mức độ ngập lụt lòng hồ: Khu vực dân cư tập trung đông đúc nằm phần lớn ở vùng kẹp giữa phương án tuyến 1 và 2, gồm các xóm Bãi Cát, xóm Đá và xóm Đá Mới của xã Yên Phú. Phân tích mức độ ngập lụt tại 2 tuyến công trình có kết quả như sau:

Bảng 4.2: Mức độ ngập lụt lòng hồ Cánh Tạng theo các phương án

TT Hạng mục Đơn vị

Quy mô ngập lụt PA 1 Quy mô ngập lụt PA tuyến 2

W: 30tr 30tr Z:69 W: 44tr Z:73 W: 71tr Z:80 W: 134tr Z:90 W: 20tr Z:70,5 W: 30tr Z:74,5 W: 44tr Z:78,5 W: 71tr Z:84 W: 100tr Z:90 A Diện tích ngập 361 419 637 1148 199 267 379 529 649 1 Đất nông nghiệp ha 1.1 Đất lúa ha 66,1 76,1 103,7 121,8 35,9 46,3 73,2 82,7 91,5 1.2 Đất cây hàng năm khác ha 13,2 14,7 17,9 19,5 7,3 9,4 11,6 12,6 13,6

1.3 Đất cây lâu năm ha 25,6 27,1 32,1 37,5 12,0 13,8 17,6 21,4 23,1

Phương án1

TT Hạng mục Đơn vị

Quy mô ngập lụt PA 1 Quy mô ngập lụt PA tuyến 2

W: 30tr 30tr Z:69 W: 44tr Z:73 W: 71tr Z:80 W: 134tr Z:90 W: 20tr Z:70,5 W: 30tr Z:74,5 W: 44tr Z:78,5 W: 71tr Z:84 W: 100tr Z:90 2 Đất rừng ha 70,5 83,4 151,0 374,0 69,0 83,2 140,0 262,7 337,4 2.1 Rừng phòng hộ ha 0,0 0,0 14,5 40,8 0,0 0,5 4,8 16,1 33,5 2.2 Rừng sản xuất ha 70,5 83,4 136,5 333,2 69,0 82,7 135,2 246,6 303,9 3 Đất thổ cư ha 25,5 29,5 38,2 43,7 16,9 20,3 27,6 32,1 33,1

4 Đất phi nông nghiệp ha 65,8 77,6 112,5 143,6 40,5 75,5 90,0 97,5 119,6

5 Đất chưa sử dụng ha 23,2 26,8 30,1 34,2 17,4 18,0 19,0 20,0 31,0

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp điều tiết nguồn nước trên dòng chính sông bưởi trong mùa kiệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)