Cây hoa Torenia (mẫu in vitro )

Một phần của tài liệu MỘT số CÁCH lấy mẫu mới và ẢNH HƯỞNG của CHÚNG lên sự tái SINH của một số LOÀI cây có GIÁ TRỊ KINH tế (Trang 48 - 53)

Khi quan sát mẫu cấy sau một tháng tuổi chúng tôi nhận thấy có một số chồi ủó tỏi sinh từ lỏ, thõn lTCL tạo mụ sẹo, cũn thõn tTCL khụng cú sự tỏi sinh (Hỡnh 6), ủiều này cú thể cho thấy rằng lỏ cú xu hướng phỏt sinh chồi nhiều hơn thân.

Trong thớ nghiệm này, chỳng tụi cắt ủụi thõn theo chiều dọc, ủặt ỳp xuống môi trường nên có thể sự hấp thu cytokinin qua vết thương sẽ nhiều hơn, dễ dàng hơn so với mẫu lỏ và thõn cắt ngang. Do ủú mụ sẹo hỡnh thành nhiều hơn so với lỏ. ðiều này khỏ phự hợp với nhận ủịnh của De Klerk (2003) cho rằng mặc dự cytokinin khá thấm vào lớp biểu bì của thực vật nhưng việc hấp thu cytokinin cũng như các thành phần khác trong môi trường qua bề mặt vết thương vẫn xảy ra nhanh và hiệu quả hơn. Sau 45 ngày, ta thấy ở mẫu thân lTCL tiếp tục phát sinh thêm mô sẹo còn ở lá thì không. ðiều này có thể hiểu là do cấu tạo khác nhau giữa thân và lá về mạch dẫn trong thân và lớp mô vỏ nên thân có xu hướng tạo mụ sẹo nhiều hơn lỏ, mẫu thõn cắt ngang cú hiện tượng hoỏ ủen và chết, mẫu cấy chết có thể do cắt quá mỏng nên số lượng tế bào có trong mẫu ít hoặc bề mặt vết thương nhỏ nên tiếp xúc kém với môi trường nuôi cấy nên khả năng hấp thu auxin và cytokinin khụng tốt hoặc cú thể trong quỏ trỡnh cắt mẫu ủó làm hư mẫu.

Sau 30 ngày số chồi ủạt ủược trờn ủoạn thõn lTCL tương ủối ớt (Bảng 3), chủ yếu là phát sinh mô sẹo, nhưng phần lớn là mô sẹo vàng, xốp và bở, không có khả năng nhân chồi và cơ quan. Ngược lại trên lá khả năng tái sinh chồi là rất cao. Sau 10 ngày nuụi cấy ta thấy lỏ bắt ủầu phồng lờn, dày ra do cú sự hấp thụ nước, sau 30 ngày nuụi cấy chồi bắt ủầu phỏt sinh, chồi xuất hiện quanh cỏc vết

thương (do nguyờn nhõn nào ủú mà lỏ bị thủng hay rỏch). ðiều này chứng tỏ vết thương kớch thớch quỏ trỡnh tạo chồi. Những nghiờn cứu tương tự cũng ủược cụng bố bởi Cacboni và cộng sự (1999), từ các lá đào Dại, vết thương ựóng vai trò lớn trong quá trình tái sinh các mẫu cấy.

Số chồi hỡnh thành trờn 3 mẫu cấy ủường kớnh 0,8 cm, 1,0 cm và 1,2 cm.

Tuy nhiờn số lượng chồi và chất lượng chồi lại rất khỏc nhau. Mẫu lỏ cú ủường kính 1,2 cm tạo chồi sớm nhất, nhiều nhất và chất lượng chồi cũng tốt nhất (thân mập, cứng cỏp, chiều cao tương ủối ủồng ủều, sức sinh trưởng mạnh, chiều cao thõn cao nhất lờn tới 1,9 cm cao hơn so với cỏc nghiệm thức cũn lại), kế ủến là mẫu 1,0 cm và kộm nhất là 0,8 cm, ủiều này hoàn toàn cú thể lý giải ủược vỡ mẫu lá to nhất (1,2 cm) có nhiều mô hơn, vết thương rộng hơn nên hấp thu dinh dưỡng hơn hai mẫu cấy cũn lại nờn nú tăng sinh nhanh và cú biến ủổi sinh thỏi sớm nhất. Mẫu lỏ ủối chứng (khụng tạo vết thương) tạo ra số chồi rất ớt, khụng ủồng ủều, núi chung là tạo ra cõy con về số lượng và chất lượng ủều khụng tốt bằng cỏc mẫu tạo vết thương mặc dự diện tớch bề mặt của lỏ ủối chứng là rộng nhất (Bảng 2). ðiều này càng chứng tỏ vết thương ủúng vai trũ quyết ủịnh trong việc tạo chồi bất ủịnh. Kết quả này khỏ phự hợp với nghiờn cứu của Liu và Cantcliffe (1984) khi nghiên cứu trên cây Ipomoea batatas. Mặc dù rìa vết cắt của lá cây Ipomoea batatas không hình thành những khối mô sẹo tiền phôi, nhưng quá trình tạo phôi lại diễn ra ngay trên vết cắt thân và những mẫu cấy lá cắt nhỏ.

Chồi bất ủịnh là những cấu trỳc cú nguồn gốc từ những vựng khụng phải là trục lỏ hoặc chồi ngọn. Hennayake và cộng sự (2003) ủưa ra lý giải về sự hiện diện của hệ thống bú mạch ủúng vai trũ quan trọng cho quỏ trỡnh tạo chồi bất ủịnh. Trong những nghiờn cứu này, chiều rộng của gõn lỏ chớnh và số lượng bú mạch trờn phiến lỏ tăng về phớa gần cuống lỏ hơn ủỉnh. Mật ủộ dày của bú mạch dẫn tới sự hỡnh thành dễ dàng của cỏc chồi bất ủịnh do lượng hormone nội sinh trong cõy và cỏc hợp chất cần thiết cho quỏ trỡnh phỏt triển của cõy ủều ủược vận chuyển thông qua hệ thống bó mạch. Các mẫu kích thước lớn thường chứa nhiều

gõn lỏ hơn và hệ thống bú mạch cũng dày ủặc hơn mẫu cú kớch thước nhỏ nờn hỡnh thành chồi bất ủịnh nhiều hơn. Do ủú mẫu lỏ 1,2 cm phỏt sinh chồi mạnh nhất (ðồ thị 1).

.

Bảng 2. Ảnh hưởng của kích thước mẫu cấy lá Torenia lên khả năng tái sinh chồi in vitro

Môi trường

ðường kính mẫu cấy (cm)

Số chồi/mẫu*

Chiều cao chồi (cm)*

Trọng lượng

tươi*(g) Ghi chú

0,8 95 1,23 0,69

Chồi ít, thấp, thân

nhỏ, ủều

1,0 196 1,42 1,92

Chồi nhiều, tương ủối cao và ủều

1,2 232 1,55 1,96

Chồi nhiều, cao, to và

ủều TN1

ðối chứng 44 1,32 0,77 Chồi ít, cao, khụng ủều,

thân nhỏ

Bảng 3. Ảnh hưởng cỏch lấy mẫu từ ủoạn thõn cõy Torenia ủến khả năng tỏi sinh chồi in vitro

Môi trường

Loại mẫu cấy

Số chồi/

mẫu*

Chiều cao chồi (cm)*

Trọng lượng

tươi*(g) Ghi chú

lTCL 2 1,30 0,42 Ít chồi, mô sẹo

nhiều, chủ yếu là mô sẹo xốp, bở

TN1

tTCL _ _ _ _

0 50 100 150 200 250

0,8 cm 1,0 cm 1,2 cm ủối chứng

0,8 cm 95 1,23 0,69

1,0 cm 196 1,42 1,92

1,2 cm 232 1,55 1,96

ủối chứng 44 1,32 0,77

số chồi chiều cao chồi (cm)*

trọng lượng tươi*(g)

Ghi chú: * số liệu trung bình của 3 mẫu

ðồ thị 1. Ảnh hưởng của kích thước mẫu cấy lá Torenia lên khả năng tái sinh chồi in vitro

ỡnh 6. Ảnh hưởng của cỏch lấy mẫu ủến sự tỏi sinh in vitro của cõy hoa Torenia a, a1: mẫu cấy lỏ cú ủường kớnh 0,8 cm; b, b1: mẫu cấy lỏ cú ủường kớnh 1,0 cm; c, c1: mẫu cấy lỏ cú ủường kớnh 1,2 cm; d, d1: mẫu lỏủối chứng; e, e1: mẫu cấy ủoạn thõn căt dọc (lTCL); f, f1: mẫu cấy thõn cắt ngang (tTCL)

Một phần của tài liệu MỘT số CÁCH lấy mẫu mới và ẢNH HƯỞNG của CHÚNG lên sự tái SINH của một số LOÀI cây có GIÁ TRỊ KINH tế (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)