------ I. SỐ HỌC:
1/ Nội dung:
1.1. Các số đến 10. phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10:
- Đếm, đọc, viết, so sánh các số đến 10.
- Bước đầu giới thiệu về phép cộng và phép trừ.
- Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. So61` 0 trong phép cộng, phép trừ.
31 Giáo viên: Đào Duy Thanh
1.2. Các số đến 10=. phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100:
- Đếm, đọc, viết, so sánh các số đến 100. Giới thiệu ủụn vũ, chuùc; tia soỏ.
- Tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính cộng, trừ (trong trượng hợp đơn giản).
Nội dung dạy học các số ở lớp 1 là môt0. Giới thiệu ủụn vũ, chuùc; tia soỏ.
- Tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính cộng, trừ (trong trượng hợp đơn giản).
Nội dung dạy học các số ở lớp 1 là một trong các nội dung cơ bản, cốt lừi trong chương trỡnh mụn Toỏn lớp 1.
Xác định đúng mục tiêu dạy học các số ở lớp 1 chẳng những giúp cho việc dạy học các số đạt trình độ chuẩn mà còn có tác dụng hỗ trợ, định hướng cho việc dạy học các mạch kiến thức khác ở môn Toán lớp 1 đạt hiệu quả tốt. Vậy trước khi nghiên cứu về nội dung và phương phỏp dạy học cỏc số, cần xỏc định rừ Mục tiờu dạy học các số ở lớp 1 là gì?
2/ Mức độ cần đạt:
- Nhận biết số lượng của một nhóm đối tượng và nêu được số chỉ số lượng của nhóm đối tượng đó.
- Biết đếm đến 100, bao gồm:
+ Đếm liên tiếp từ 1 đến 100.
+ Đếm theo từng chục.
- Biết đọc, viết các số đến 100, trong đó:
32 Giáo viên: Đào Duy Thanh
+ Viết và ghi lại cách đọc số.
+ Nhận biết giá trị theo vị trí của các chữ số trong số có hai chữ số.
- Biết thứ tự và so sánh các số trong phạm vi 100.
- Nhận biết bước đầu về cấu tạo thập phân của số có hai chữ số:
+ Phân tích số có hai chữ số thành số chục và số đơn vò.
+ Gộp số chục và số đơn vị thành số có hai chữ số.
II. ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG:
1/ Nội dung:
1.1. Đơn vị đo độ dài:
- Xaêng-ti-meùt (cm).
- Đo và ước lượng độ dài.
1.2. Tuần lễ, ngày trong tuần
Đọc giờ đúng trên đồng hồ, đọc lịch (loại lịch thông dụng hằng ngày).
2/ Mức độ cần đạt:
2.1. Dạy học về độ dài và đo độ dài:
- Nhận biết được mỗi đoạn thẳng có một độ dài.
- Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài; biết đọc, viết các số đo độ dài trong phạm vi 100cm.
- Biết dùng thước có vạch chia thành xăng-ti-mét để đo độ dài các đoạn thẳng, viết các số đo độ dài (trong phạm vi 20 cm).
33 Giáo viên: Đào Duy Thanh
- biết thực hiện các phép tính với các số đo theo đơn vò xaêng-ti-meùt.
- Biết đo độ dài các đồ vật bằng gang tay, bước chân, que tính, thước kẻ,…
2.2. Thời gian:
- Biết tuần lễ có 7 ngày, tên goi5, thứ tự các ngày trong tuaàn.
- Biết xem lịch (loại lịch thông dụng).
- Nói được các giờ gắn với các hoạt động: đi học, đi nguỷ, aờn trửa, aờn toỏi,..
III. YẾU TỐ HÌNH HỌC:
1/ Nội dung:
- Hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
- Điểm, đoạn thẳng, điểm ở trong và ở ngoài một hình.
- Thực hành vẽ đoạn thẳng, ghép hình, xếp hình.
2/ Mức độ cần đạt:
- Bước đầu nhận biết về các hình: hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
- Nhận ra hình vuông, hình tam giác, hình tròn có chứa trong các vật thật; biết xếp, ghép hình đơn giản.
- Bước đầu nhận biết về điểm, đoạn thẳng.
- Biết nối hai điểm đẻ có đoạn thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài không quá 10cm.
- Biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
34 Giáo viên: Đào Duy Thanh
- Bước đầu nhận biết được điểm ở trong hay ở ngoài một hình.
IV. GIẢI TOÁN Cể LỜI VĂN:
1/ Nội dung:
1.1. Giới thiệu bài toán có lời văn
1.2. Giải các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc một phép trừ, chủ yếu là các bài toán thêm, bớt một số ủụn vũ.
Dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1 nhằm giúp HS:
- Nhận biết thế náo là một bài toán có lời văn (cấu tạo các phần của bài toán).
- Biết giải và trình bày các bài toán bằng một phép tính cộng và một phép tính trừ, trong đó có bài toán về
“thêm”, “bớt” một số đơn vị (viết được bài giải bao gồm câu lời giải, phép tính giải và đáp số).
- Bước đầu phát triển tư duy, rèn luyện phương pháp giải toán và khả năng diễn đạt (phân tixch1 đề bài toán), giải quyết vấn đề, trình bày vấn đề bằng ngôn ngữ nói và viết…).
- Nội dung dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1 được sắp xếp thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị về bài toán có lời văn và giải bài toán có lời văn.
Giai đoạn này học trong HKI của lớp 1, HS được làm quen với các “tình huống” của bài toán được diễn tả qua các tranh vẽ. Yêu cầu chỉ ở mức độ quan sát tranh, phân
35 Giáo viên: Đào Duy Thanh
tích nội dung của tranh, từ đó nêu được bài toán (đề toán), rồi viết được phép tính giải (chưa đòi hỏi HS phải trình bày bài giải hoàn chỉnh). Hình thức của bài tập này là viết phép tính thích hợp (viết phép tính vào 5 ô vuoâng).
Giai đoạn 2: Chính thức học giải toán có lời văn.
Giai đoạn này học trong HKII của lớp 1, HS được biết thế náo là một bài toán có lời văn (cấu tạo bài gồm 2 phần: Giả thiết bài toán cho biết gì? Và kết luận bái toán hỏi gì?). Từ đó, HS biết cách giải và trình bày bài giải (gồm có: câu lời giả, phép tính giải và đáp số). HS biết biết giải các bài toán đơn về “thêm”, “bớt” một số ủụn vũ.
- Dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1 chủ yếu là dạy phương pháp giải toán; tập trung vào 3 bước cơ bản:
+ Phân tích đề toán để biết bài toán cho biết gì?
+ Tìm cách giải bài toán.
+ Trình bày bài giải.
2/ Mức độ cần đạt:
- Nhận biết bước đầu về cấu tạo bài toán có lời văn.
- Trình bày bài giả gồm: Câu lời giả, phép tính, đáp số. Với lớp 1, HS chỉ giải các bài toán đơn, là bài toán giải bằng một phép tính cộng hoặc một phép tính trừ, lưu ý đơn vị sau phép tính được quy ước để trong ngoặc đơn.
---
36 Giáo viên: Đào Duy Thanh
B. NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT CỦA