Công thức tính diện tích : (caâu 3 sgk/132)

Một phần của tài liệu hình8 (Trang 51 - 58)

ĐO CHIỀU CAO VÀ KHOẢNG CÁCH )

2. Công thức tính diện tích : (caâu 3 sgk/132)

trả lời.

Hoạt động 2 : Bài tập (34’) B – Bài tập:

Bài tập 42:

Bieát AC // BF A

B H

D C F

Tìm S = SABCD ?

- Nêu bài tập 42 sgk

- Gợi ý: Aùp dụng t/c 2 về diện tích đa giác đối với tứ giác ABCD và một ∆ khác

- Ta phải chứng minh điều đó.

Muốn chứng minh SABC = SACF

ta cần có gì?

- Gọi 1 HS trình bày ở bảng - Theo dừi, sửa sai cho HS

- Vẽ hình, tìm hiểu đề

- Hợp tác thảo luận để tìm ∆ có dieọn tớch baống dtớch ABCD.

Đáp : SADF = SABCD

Do SADF = SADC + SACF Và SABCD = SADC + SABC

SABC = ẵAC.BH; SACF = ẵAC.FK Mà BH = FK (do AC // BF) (Một HS trình bày ở bảng)

Bài tập 43:

D C O

F A E B Hvuoâng ABCD Gt O là tâm đx; AB = a xOÂy = 1v

Ox cắt AB tại E Oy cắt AC tại F Kl SOEBF ?

- Nêu bài tập 43

- Tâm đối xứng O của hình vuông nằm ở vị trí nào của hình vuoâng ABCD?

- Làm thế nào để tính SOEBF? - Gợi ý: Thử kẻ hai đường cheùo cuûa hình vuoâng ABCD

→ so sánh các tam giác có trong hình vẽ để tính.

- Đọc đề bài, vẽ hình và ghi Gt-Kl Trả lời: O là giao điểm hai đường cheùo cuûa hình vuoâng ABCD

- Thảo luận cùng bàn tìm cách tính Kẻ hai đchéo AC và BD, ta có:

AOÂB = 1v (t/c ủcheựo hvuoõng) EOÂF = 1v (gt)

⇒ ∆OAE = ∆OBF (g-c-g)

⇒ SOAE = SOBF

Do đú SOEBF = SAOB = ẳ SABCD

Hay SOEBF = ẳ a2 Bài tập 45:

A 6cm B

4cm 5cm

H’

D H C

- Nêu bài tập 45 (sgk) - Giả sử hình bình hành ABCD có 2 đường cao là AH và AH’, cạnh AB = 6cm, AD

= 4cm. Đường cao nào có độ dài 5cm? Vì sao?

- Gọi HS nêu cách tính và tính AH

- Đọc đề bài, vẽ hình

- Hợp tác theo nhóm làm bài:

SABCD = AB.AH = AD.AH’

= 6.AH = 4.AH’

Một đường cao có độ dài 5cm, thì đó là AH’ vì AH’ < AB (5 < 6), không thể là AH vì AH < 4

Vậy 6.AH = 4.5 = 20 ⇒ AH = 10/3 Hoạt động 3 : Dặn dò (1’)

- Ôn kỹ lý thuyết, xem lại các bài đã giải

- Làm bài tái, 46 sgk

- Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tieát.

- HS nghe dặn

- Ghi chú vào vở bài tập

Ngày soạn : 6 - 4 - 2010 Ngày dạy : 7 - 4 - 2010 Lp : 8B

Tiết 54 kiểm tra chơng 3 I/ MUẽC TIEÂU :

1-Kiến thức :

- Qua bài kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu và kỹ năng vận dụng các kiến thức của chương III của các đối tượng HS. Phân loại đối tượng HS để có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lí

2- Kĩ Năng :

- Kiểm tra kĩ năng v ận dụng những kiến thức trên để rèn luyện kỹ năng tính toán tìm phương pháp để phân chia một hình thành những hình có thể đo đạc tính toán diệntích.

3 -Thái độ :

-Vận dụng các định lí vào các bài toán thực tế.

- Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, ý thức kỷ luật.

II/ CHUAÅN Bề :

- GV : Đề kiểm tra

- HS : Ôn tập kiến thức chương I.

III/ ĐỀ KIỂM TRA : 1) OÅn ủũnh :

Kieồm tra sổ soỏ

2) Phát đề kiểm tra cho HS : -Ma trận đề:

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Định lý Ta – Lét trong tam giác.

(3 tiết)

1 0,5

1 1,5

2 2 Tính chất đờng phân giác

của tam giác.

(2 tiết)

1 0,5

1 1

2 1,5 Các trờng hợp đồng dạng

của hai tam giác.

(11 tiết)

2 1

1 0,5

1 1

1 0,5

1 3,5

6 6,5

Toồng 4

3 4

3 2

4 10 10 Đề bài:

I. Trc nghim (3 đim):

Khoanh vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.

Câu 1: Nếu AB = 5m; CD = 4dm thì

A. 4

= 5 AB

CD ; B.

4

=50 AB

CD ; C.

4

= 50 AB

CD dm; D.

4

= 5 AB

CD m.

Câu 2: Tỉ số của hai đoạn thẳng

A. Có đơn vị đo; B. Phụ thuộc vào đơn vị đo;

C. Không phụ thuộc vào đơn vị đo; D. Cả ba câu A; B; C đều sai.

Câu 3: Cho MN = 2cm; PQ = 5cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng MN và PQ là A. 5

2cm; B.

5

2; C.

2

5cm; D.

2 5

C©u 4: Cho 5 đon thng có độ d i l a = 2; b = 3; c = 4; d = 6; m = 8. à à Kết lun n oà sau đây là đúng?

A. Hai đoạn thẳng a v b tà ỉ lệ với hai đoạn thẳng c v mà B. Hai đoạn thẳng a v c tà ỉ lệ với hai đoạn thẳng c v dà C. Hai đoạn thẳng a v b tà ỉ lệ với hai đoạn thẳng d v mà D. Hai đoạn thẳng a v b tà ỉ lệ với hai đoạn thẳng c v dà C©u 5: Cho biết MM//NN độ d i OMà trong hình v bên l :à

A. 3 cm B. 5 cm

C. 4 cm D. 6 cm C©u 6: Độ d i x trong à hình v dưới l :à

A. 1,5 B. 2,9

C. 3,0 D. 3,2 II. Tự luận (7 điểm) Câu1:

Cho tứ giác ABCD có AB = 4cm; BC = 20cm; CD = 25cm; DA = 8cm, đường chéo BD = 10cm.

a) Các tam giác ABD và BDC có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? b) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang.

C©u 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a) Chứng minh: ∆AHB ∆BCD

b) Chứng minh: AD2 = DH .DB B. Đáp án chấm và thang điểm

I. Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm

C©u 1 2 3 4 5 6

Đáp án B C B D D B

II. Tự luận (7 điểm)

Câu 1: (3 điểm) Vẽ hình, ghi gt,kl đúng đợc (0,5 điểm) a) Xét ∆ABD và ∆BDC có:

4 2

10 5 AB

BD = = 10 2 25 5 BD

DC = =

8 2

20 5 AD

BC = =

Vậy theo trờng hợp đồng dạng thứ nhất suy ra ∆ABD đồng dạng với ∆BDC

(1,5 điểm)

b) Từ ∆ ABD đồng dạng với ∆BDC suy ra ãABD BDC=ã (hai góc ở vị trí so le trong) suy ra AB // CD ⇒ tứ giác ABCD là hình thang (1 điểm)

C©u 2: (4 điểm)

a) (1,5 điểm)

∆AHB và ∆BCD có:

900

ˆ ˆ =C =

H (gt)

1

1 ˆ

ˆ D

B = (so le trong của AB // DC)

⇒ ∆AHB ∆BCD (g-g) b) (2 điểm)

∆ABD và ∆HAD có:

900

ˆ ˆ = H =

A (gt) ˆ2

D : chung

⇒ ∆ABD ∆HAD (g-g)

AD BD HD

AD = ⇒ AD2 = DH.DB

Ngày soạn : 9 - 4 - 2010 Ngày dạy : 10 - 4 - 2010 Lp : 8B

Chửụng IV : hình lăng trụ hình chóp đều

Tiết 55 Đ1 HèNH HỘP CHỮ NHẬT BàI TậP

I/ MUẽC TIEÂU : 1-Kiến thức :

- HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật .

- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật.

- Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hieọu.

2- Kĩ Năng :

- Kiểm tra kĩ năng v ận dụng những kiến thức trên để rèn luyện kỹ năng tính toán 3 -Thái độ :

-Vận dụng các định lí vào các bài toán thực tế.

- Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, ý thức kỷ luật.

II/ CHUAÅN Bề :

- GV : Thước,bảng phụ (hình vẽ sẳn hình 69, 71a, 73), mô hình hình lphương, hình hộp chữ nhật.

- HS: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.

- Phương pháp : Trực quan – Đàm thoại.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung chương IV (4’) - GV ủửa ra moõ hỡnh hỡnh

lập phương, hình hộp chữ - HS quan sát các mô hình, hình vẽ, nghe GV giới thiệu.

H

A B

D C

1

2 1

+ Điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian.

+ Hai đường thẳng ssong, đường thẳng ssong với mặt phẳng, hai mặt phaúng ssong.

+ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mphẳng vuông góc.

nhật … giới thiệu . Đó là những hình mà các điểm của chúng có thể không nằm trong cùng một mặt phaúng.

- Chương IV chúng ta sẽ được học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Thông qua đó ta sẽ hiểu được một số khái niệm cơ bản của hình học khoõng gian nhử :

Hoạt động 2 : Hình hộp chữ nhật (15’) 1/ Hình hộp chữ nhật :

cạnh mặt ủổnh Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.

+ 6 mặt của hình hộp chữ nhật là những hình chữ nhật

+ Hai mặt đối diện không có cạnh chung được xem là hai mặt đáy;

các mặt còn lại gọi là mặt bên.

Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình vuông gọi là hình lập phương.

- GV đưa ra hình hộp chữ nhật và giới thiệu một mặt của hình chữ nhật, đỉnh, cạnh của hình chữ nhật và hỏi :

- Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt, là những hình gì?

- Một hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh?

- GV yeõu caàu HS leõn chổ rừ mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật.

GV giới thiệu mặt đáy, mặt bên …

- Hình lập phương có 6 mặt là hình gì?

- Tại sao hình lập phương là hình hộp chữ nhật?

- HS quan sát và trả lời : - Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hcn.

- Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12 cạnh.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- Quan sát, nghe giới thiệu.

- Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông

- Vì hình vuông cũng là hcn nên hình lphương cũng là h` hộp cn - Neõu vớ duù.

Hoạt động 3 : Mặt phẳng và đường thẳng (15’) 2/ Mặt phẳng và đường - Treo bảng phụ vẽ hình - HS thực hiện ?

Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, xem:

Các đỉnh như các điểm.

Các cạnh như các đoạn thaúng.

Mỗi mặt là một phần của mặt phẳng.

Ta có: Hai điểm A,B thuộc đường thẳng AB;

đường thẳng AB nằm trong mp ABCD…

71a), neâu ? yeâu caàu HS thực hiện.

- Giới thiệu : độ dài đoạn thẳng AA’ gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật.

- Dùng mô hình hình hộp chữ nhật GV giới thiệu : Điểm, đoạn thẳng, - GV lửu yự HS : trong không gian đường thẳng kéo dài vô tận về hai phía, mặt phẳng trãi rộng về mọi phía

- Hãy tìm ra hình ảnh của mặt phẳng, của đường thaúng?

- Quan sát và hình dung theo giới thiệu của GV.

Chỳ ý theo dừi.

- HS chổ ra:

Mp : trần nhà, sàn nhà, mặt bàn Đthẳng : mép bảng, mép tường

Hoạt động 4 : Củng cố (10’) Bài 1 trang 96 SGK

Kể tên những cạnh baèng nhau cuûa hình hộp chữ nhật

ABCD.MNPQ Bài 2 trang 96 SGK A B D K C O A1 B1

D1 C1

Bài 1 trang 96 SGK - Treo tranh veừ hỡnh 72, nêu bài tập 1 sgk trang 96 - Gọi HS trả lời

Bài 2 trang 96 SGK

- Đưa đề bài và hình 73 lên bảng phụ

- Yêu cầu HS thực hiện

- HS trả lời miệng : Cạnh bằng nhau:

AB = MN = QP = DC BC = NP = MQ = AD AM = BN = CP = DQ

a) Vì tứ giác CBB1C1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm của CB1 thì O cũng là trung điểm cuỷa BC1 (t/c ủcheựo hcn)

b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1

Hoạt động 5 : Dặn dò (1’) - Học bài: Nắm vững kiến thức về hình hộp chữ nhật.

- Làm bài tập: 3, 4 trang 97 sgk.

- Tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Ôn công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp cnhật

Nghe dặn Ghi chú vào vở

Ngày soạn : 13 - 4 - 2010

Ngày dạy : 14 - 4 - 2010 Lp : 8B

Tiết 56 Đ2 HèNH HỘP CHỮ NHẬT BàI TậP

I/ MUẽC TIEÂU : 1-Kiến thức :

- HS nhận biết (qua mô hình) khái niệm về hai đường thẳng song song. Hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian .

2- Kĩ Năng :

- Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.

- HS nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.

3 -Thái độ :

-Vận dụng các định lí vào các bài toán thực tế.

- Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, ý thức kỷ luật.

II/ CHUAÅN Bề :

- GV : Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ sẳn hình 76, 77, 83…), mô hình hình hộp chữ nhật, que nhựa.

- HS : Ôn tập cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật, vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.

- Phương pháp : Trực quan – Đàm thoại.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’) Cho hình hộp chữ nhật

ABCD.A’B’C’D’, hãy cho bieát :

Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là hình gì? Kể tên vài mặt.

Có mấy đỉnh? Mấy cạnh?

AA’ và AB có cùng nằm trong một mp không? Có ủieồm chung khoõng?

AA’ và BB’ có cùng nằm trong một mp không? Có ủieồm chung khoõng?

- GV ủửa tranh veừ hỡnh 75 sgk lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi - Gọi một HS

- Cho cả lớp nhận xét - GV đánh giá cho

- Một HS lên bảng trả bài.

Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, các mặt đều là hình chữ nhật.

Vớ duù: ABCD, ABB’A’ …

Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12 cạnh.

AA’ và AB có cùng nằm trong một mp (ABB’A’). Có điểm chung là A.

AA’ và BB’ có cùng nằm trong một mp (ABB’A’), không có điểm chung.

- HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập

Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)

§2. HÌNH HỘP CHỮ

Một phần của tài liệu hình8 (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w