Đ4. HèNH LAấNG TRUẽ ĐỨNG

Một phần của tài liệu hình8 (Trang 64 - 70)

Ta đã học về hình hộp cnhật, hình lập phương, đó là các dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng. Vậy thế nào là hình

HS nghe GV trình bài và ghi bài.

lăng trụ đứng?

Hoạt động 3 : Hình lăng trụ đứng () / Hình lăng trụ đứng

Lăng trụ đứng tứ giác ABCDA1B1C1D1

Các cạnh bên vuông góc với 2 mp đáy

⇒ Các mặt bên vuông góc với 2 mp đáy

2 mặt đáy(ABCD),( A1B1C1D1) nằm ở 2mp song song và chúng bằng nhau.

Cạnh bên của hình lăng trụ đứng vuông góc với đáy.

2/ ví dụ: Hai mặt đáy (ABC), (DEF) là 2 tam giác bằng nhau và nằm ở hai mặt phẳng song song Các mặt bên (ADEB), (BEFC), (CFDA) là những hình chữ nhật

E

A C

D

F B

AD là chiều cao

Các cạnh bên AD,CF, BE, bằng nhau, song song nhau và vuông góc với 2 đáy .

Cho HS dựa vào mô hình nhận xét đỉnh, mặt bên, mặt đáy , cạnh bên, đường cao.

GV: Cho HS dựa vào mô hình nhận xét đỉnh, mặt bên, mặt đáy , cạnh bên tính chất của chúng.

HS:

ẹổnh:A,B,C,D,A’,B’,C’,D’

Mặtbên:

(ABB’A’),CDD’C’). . .là hình chũ nhật

2 mặt đáy(ABCD),(A’B’C’D’) nằm ở 2mp song song và chuùng baèng nhau.

Cạnh bên của hình lăng trụ đứng AA’, BB’,CC’,DD’

song song ,baèng nhau vuoâng góc với đáy.

HS: Hai mặt đáy (ABC), (DEF) là 2 tam giác bằng nhau và nằm ở hai mặt phaúng song song

Các mặt bên (ADEB), (BEFC), (CFDA) là những hình chữ nhật

Các cạnh bên AD,CF, BE, baèng nhau, song song nhau và vuông góc với 2 đáy .

Hoạt động 4 : Chú ý

2. Chú ý: (SGK/ 107) - Gv giới thiệu những đặc điểm vủa hình lăng trụ đứng . - Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao

HSphát hiện về 2 đáy, các mặt bên

ở hình 95 chiều cao là: AD, A1

B1

C1 D1

A B

D C

- Khi veừ hcn BCFE treõn mp ta thường vẽ thành hình gì ?

- các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song - Các cạnh vuông góc có thể không vẽ thành những đoạn vuông góc

GV: Thông báo nội dung chú ý.

Hình bình hành.

Hoạt động 5 : Củng cố () Bài 19 :

Hình a b c d

Số cạnh của 1 đáy

3 4 6 5

Số mặt bên 3 4 6 5

Soỏ ủổnh 6 8 12 10

Số cạnh bên 3 4 6 5

+ Cho hs làm bài 19/108

Hs quan sát rồi điền vào chỗ troáng

(mỗi hs lên điền vào 1 ô trống) Vẽ lăng trụ lục giác đều.

Vẽ lăng trụ tam giác đều GV hướng dẫn HS vẽ theo ba bước như trên

HS vẽ lăng trụ theo hướng daãn

Hoạt động 6 : Dặn dò ()

- Học kỹ từng khái niệm: nói rừ sự khỏc nhau giữa lăng trụ xiên, lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp, hình hộp chữ nhật.

- Làm bài tập 1 (trang 90 – sgk)

HS nghe dặn

HS đọc qua bài 1 ghi chú

-Làm bài tập 20; 21; 22; SGK -Xem lại bài học.

*.Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc bài

- Làm bài 20,21 sgk/108 Huớng dẫn bài 20

Ngày soạn : 21- 4 - 2010

Ngày dạy : 22 - 4 - 2010 Lp : 8B

Tiết 60 diện tích xung quanh hình lăng trụ

đứng

I/ MUẽC TIEÂU : 1-Kiến thức :

- Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.

- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.

- Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước 2- Kĩ Năng :

Rèn luyện cho HS kĩ năng áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.

3 -Thái độ :

- Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, ý thức kỷ luật.

II/ CHUAÅN Bề :

- GV : Thước, phấn màu, bảng phụ ( hình 100, 101, 102 ). mô hình hình lăng trụ đứng.

- HS : Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1 : Kiểm tra Bổ sung vào các cạnh

vào các hình vẽ sau để được một hình hộp hoàn chỉnh và cho biết số cạnh của một đáy, số mặt bên, số đỉnh, số cạnh bên.

- HS 1 : - HS2 :

- Cho HS nhận xét. GV cho điểm.

- HS1 :

+ Số các cạnh của một đáy là 4.

+ Số mặt bên là 4.

+ Số đỉnh là 8.

+ Số cạnh bên là 4.

- HS2 :

+ Số các cạnh của một đáy là 4.

+ Số mặt bên là 4.

+ Số đỉnh là 8.

+ Số cạnh bên là 4.

Hoạt động 2 : Công thức tính diện tích xung quanh

- Cho HS làm ?.

+ Độ dài các cạnh của 2 đáy bằng bao nhiêu ? + Diện tích của mỗi hình chữ nhật là bao nhiêu ?

+ Tổng diện tích của cả 3 hình chữ nhật là bao nhiêu ?

- Tổng diện tích của cả 3 hình chữ nhật có phải là diện tích xung quanh cuỷa hỡnh laờng truù treõn khoõng - Có nhận xét gì tích của chu vi đáy với chiều cao của hình lăng trụ treân ?

- Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng có công thức như thế nào ?

- Vậy diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng được tính như thế nào

+ 3 HS lần lượt trả lời.

- Toồng dieọn tớch cuỷa cả 3 hình chữ nhật là dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh laờng truù treõn.

- (2,7+ 1,5 + 2).3 = 18,6cm2

- HS trả lời.

- HS trả lời.

1. Công thức tính diện tích xung quanh :

?.

+ Độ dài các cạnh của 2 là : (2,7+ 1,5 + 2).2 = 12,4cm + Dieọn tớch cuỷa moói hỡnh chữ nhật lần lượt là : 8,1cm2; 4,5cm2; 6cm2.

+ Tổng diện tích của cả 3 hình chữ nhật là :

8,1 + 4,5 + 6 = 18,6cm2

* Dieọn tớch xung quanh cuỷa hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích của các mặt beân.

* Dieọn tớch xung quanh cuỷa hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.

Ta có công thức : Sxq = 2p.h ( p là nửa chu vi đáy, h là chieàu cao ).

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng toồng dieọn tớch xung quanh và diện tích hai đáy.

Hoạt động 3 : Ví dụ

- Cho HS đọc và tìm hiểu ví duù – SGK.

- Muoán tính diện tích toàn phaàn cuûa hình laờng truù treõn, trước tiên người ta làm gì ?

- Cả lớp thực hieọn.

- Trước tiên, người ta tính dieọn tớch xung quanh và diện tích hai đáy của hỡnh laờng truù đứng.

2. Vớ duù : SGK Giải :

- Aùp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có :

2 2

3 4 5( )

CB = + = cm - Dieọn tớch xung quanh :

Sxq = (3+4+5).9 = 108(cm2) - Diện tích hai đáy : 2. .3.4 121

2 = (cm2)

- Diện tích toàn phần : Stp = 108 + 12 = 120(cm2)

Hoạt động 4 : Củng cố.

- Cho HS nhắc lại các

công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phaàn cuỷa hỡnh laờng truù đứng.

- Cho HS làm BT 23 – SGK.

- 2 HS lên bảng.

- Cho HS nhận xét.

- 2 HS nhắc lại.

BT 23 – SGK :

- Diện tích hai đáy : 3.4.2 = 24(cm2) - Chu vi đáy : (3+4).2 = 14(cm) - Dieọn tớch xung quanh : Sxq = 14.5 = 70(cm2)

- Diện tích toàn phần : Stp = 70 + 24 = 94(cm2)

- Aùp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có :

2 2

3 2 13( )

CB= + = cm - Dieọn tớch xung quanh :

Sxq = (3+2+ 13).5 = 25+ 13 (cm2) - Diện tích hai đáy : 2. .3.2 612 = (cm2)

- Diện tích toàn phần : Stp = 25+ 13 + 6 = 31 + 13 (cm2) Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà

- HS học thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.

- Xem và làm lại các bài tập vừa làm. Làm các bài tập còn lại - Xem trước bài 6.

§5. DIEÄN TÍCH XUNG QUANH

Một phần của tài liệu hình8 (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w