- Hoâm nay chuùng ta tieỏp tuùc tỡm hieồu hỡnh hộp chữ nhật
- HS chú ý nghe và ghi tựa bài
Hoạt động 3 : Hai đường thẳng song song (15’) 1/ Hai đường thẳng song
song trong khoâng gian : Với hai đường thẳng phân bieọt trong khoõng gian chúng có thể :
a) Caét nhau : Neáu chuùng cùng nằm trong một mp và có một điểm chung
Ví dụ : D’C’ và CC’
b) Song song : Neáu chuùng cùng nằm trong một mp và không có điểm chung Vớ duù : AA’//DD’
c) Khoõng cuứng naốm trong một mp nào
Ví dụ : AD và D’C’
+ Chuù yù :
a//b và b//c => a//c
- Treo bảng phụ vẽ hình
A B D C A’ B’
D’ C’
- Yêu cầu HS làm ?1 - Giới thiệu hai đường thaúng trong khoâng gian - Yêu cầu HS đọc SGK - Cho HS tự rút ra các trường hợp cụ thể và cho vớ duù
- HS quan sát hình - HS lên bảng làm ?1 - Các mặt của hình hộp là :
(ABCD); (A’B’C’D’); (ADD’A’);
(BCC’B’); (ABB’A’); (DCC’D’) - BB’ và AA’ cùng nằm trong một mặt phẳng
- BB’ và AA’ không có điểm chung
- HS đọc SGK
- Tự rút ra các trường hợp và cho ví duù
Hoạt động 4 : Đường thẳng song song với mặt phẳng . Hai mặt phẳng song song (15’) 2/ Đường thẳng song song
với mặt phẳng . Hai mặt phaúng song song :
AB//A’B’
AB⊄ mp(A’B’C’D’) A’B’⊂ mp(A’B’C’D’)
=> AB//mp(A’B’C’D’)
{ }
AB∩AD= A
{ }
' ' ' ' '
A B ∩A D = A AB//A’B’;AD//A’D’
=>
mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’)
- Cho HS làm ?2
- Giới thiệu đường thẳng song song với mp
- Thế nào là đường thẳng song song với mặt phẳng ?
- Yêu cầu HS làm ?3
- Cho HS khác nhận xeùt
- Giới thiệu hai mp song song
- HS làm ?2
- AB // A’B’ Vì là cạnh đối của hình chữ nhật
- AB ko naèm trong mp (A’B’C’D’)
- Đường thẳng không nằm trong mp và song song với một đường thẳng nằm trong mp đó
- HS làm ?3
CD//mp(A’B’C’D’) AD//mp(A’B’C’D’) BC//mp(A’B’C’D’) - HS khác nhận xét - HS chuù yù nghe - HS làm ?4
Mp(ADD’A’) //mp(IHKL) Mp(ADD’A’) //mp(BCC’B’) …….
- HS đọc phần nhận xét
- Cho HS làm ?4 - Cho HS đọc phần nhận xét
Hoạt động 5 : Củng cố (5’) Bài 6 trang 100 SGK
ABCDA1B1C1D1 là một hình lập phương. Quan ssát hình và cho biết :
a) Những cạnh nào song song với C1C
b) Những cạnh nào song song với A1D1
Bài 6 trang 100 SGK - Treo bảng phụ vẽ hình 81
- Cho HS đọc các cạnh song song với C1C - Cho HS đọc các cạnh song song với A1D1 - Cho HS khác nhận xeùt
- HS quan sát hình và trả lời
a) D1D//C1C ; B1B//C1C; A1A//C1C b) C1B1//A1D1;AD//A1D1;CB//A1D1
- HS khác nhận xét
Hoạt động 6 : Dặn dò (1’) - HS xem lại kiến thức - Làm bài 5,7,8,9 SGK trang 100
Ngày soạn : 13 - 4 - 2010
Ngày dạy : 14 - 4 - 2010 Lớp : 8B
Tiết 57 Đ3. THỂ TÍCH CỦA HèNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ MUẽC TIEÂU : 1-Kiến thức :
- Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc.
- HS nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dung công thức vào tính toán.
2- Kĩ Năng :
- Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc.
3 -Thái độ :
-Vận dụng các định lí vào các bài toán thực tế.
- Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, ý thức kỷ luật.
II/ CHUAÅN Bề :
- GV : Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ sẳn hình 84, 87), mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, vở ghi, sgk, dụng cụ học
- Phương pháp : Trực quan – Đàm thoại.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kim tra bài cũ (8’) Cho hình hộp chữ nhật
ABCD.A’B’C’D’.
Hai đường thẳng phân bieọt trong khoõng gian có những vị trí tương đối nào? Lấy ví dụ minh hoạ trên hình hộp chữ nhật.
Hãy kể tên các cạnh //
với mp(ABB’A’)? Mặt phẳng // với
mp(BB’C’C)?
- GV đưa tranh vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi
- Gọi một HS
- Cho cả lớp nhận xét - GV đánh giá cho điểm
- Một HS lên bảng trả bài.
Cả lớp theo dừi.
- Nhận xét trả lời củabạn.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)
§3. THEÅ TÍCH CỦA HÌNH HỘP
CHỮ NHẬT
- Khi nào thì đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật như thế nào ? Để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay
- HS chú ý nghe và ghi tựa bài
Hoạt động 2 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc (20’) 1/ Đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng.
Hai mặt phẳng vuông góc :
a⊥b ⇔ a ⊥ a’; a ⊥ b’
a’ caét b’
Chuù yù :
Neáu a ⊂ mp(a,b), a ⊥ mp(a’,b’) thì mp(a,b) ⊥ mp(a’,b’)
- Treo bảng phụ vẽ hình 84;
cho HS trả lời ?1
- Cho HS xem moâ hình hình hộp cnhật ABCD.A’B’C’D’
nói: AA’⊥ AD; AA’ ⊥ AB; AD cắt AB ta nói AA’⊥
mp(ABCD) tại A
- Ghi tóm tắt và kí hiệu lên bảng
- Tìm trên mô hình những ví dụ về đường thẳng vuông góc với mphẳng?
- Tỡm treõn moõ hỡnh (hỡnh veừ trên) những ví dụ về mặt phẳng vuông góc với mặt phaúng.
- Quan sát hình vẽ, trả lời:
AA’ ⊥ AD vì ADD’A’ là hình cnhật
AA’ ⊥ AB vì ABB’A’ là hcnhật - Chỳ ý theo dừi.
- Ghi bài vào vở
- HS tỡm treõn moõ hỡnh, hỡnh veừ, trong thực tế các ví dụ về đường thẳng vuông góc với mp. (AA’⊥
(A’B’C’D’)
mp ⊥ mp (vd các mặt (AA’B’B) , (ADD’A’) vg góc với
(A’B’C’D’))
Hoạt động 3 : Thể tích của hình hộp chữ nhật (10’)
2/ Theồ tớch cuỷa hỡnh hộp chữ nhật :
b a
c
Vhộpchữ nhật = abc Đặc biệt: Vlập phương = a3
- GV yêu cầu HS đọc sgk tr 102, 103 phaàn theồ tớch hỡnh hộp chữ nhật đến công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. V = abc
- Với a, b, c là ba kích thước hình hộp chữ nhật.
- Hỏi: Em hiểu ba kích thước của hình hộp chữ nhật là gì?
- Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- GV lưu ý: thể tích hình hộp chữ nhật còn bằng diện tích đáy nhân với chiều cao tương ứng.
- Thể tích hình lập phương tính thế nào? Tại sao?
- GV yêu cầu đọc ví dụ tr 103 sgk.
- HS tự xem sgk.
- Một HS đọc to trước lớp.
- HS: ba kích thước hình hộp chữ nhật là chiều dài, chiều rộng, chieàu cao.
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộâng rồi nhân với chiều cao (cuứng ủụn vũ ủo).
- Hình lập phương chính là hình hộp cnhật có ba kích thước bnằg nhau neân
V = a3
- HS đọc ví dụ sgk.
- Hoạt động 4 : Củng cố (5’) Bài 10 trang 104 SGK
Bài 13 trang 104 SGK
Bài 10 trang 104 SGK - Treo tranh veừ hỡnh 83, neõu bài tập 9 sgk trang 100 - Gọi HS thực hiện Bài 13 trang 104 SGK
- Treo hình vẽ bài tập 13 cho HS thực hiện
- Đọc câu hỏi, thảo luận, trả lời:
1. Gấp được 1 hình hộp chữ nhật 2a) BF ⊥ mp(ABCD); BF
⊥(EFGH)
b)AD nằm trong mp(AEHD) và AD⊥(CGHD) ⇒
(AEHD)⊥(CGHD)
- HS làm bài theo nhóm nhỏ (mỗi nhóm điền 2 ô hàng dọc) Nhận xét bài làm…
Hoạt động 5 : Dặn dò (1’) - Học bài: Nắm vững kiến
thức về đthẳng vuông góc với mp, hai mp vuông góc với nhau. Công thức tính thể tích … - Làm bài tập: 11, 12, 14 trang 104, 105 sgk.
- Nghe dặn và ghi chú vào vở
Ngày soạn : 16- 4 - 2010 Ngày dạy : 17 - 4 - 2010 Lớp : 8B
Tiết 58 bài tập I/ MUẽC TIEÂU :
1-Kiến thức :
- HS nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt với mphẳng, hai mặt phẳng song song, hai mphẳng vuông góc
- Củng cố công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán cụ thể.
2- Kĩ Năng :
Rèn luyện cho HS kĩ năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt với mphẳng, hai mặt phẳng song song, hai mphẳng vuông góc 3 -Thái độ :
-Vận dụng các định lí vào các bài toán thực tế.
- Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, ý thức kỷ luật.
II/ CHUAÅN Bề :
- GV : Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, bài giải sẳn).
- HS : Ôn tập dấu hiệu đường thẳng ssong với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳmg vuông góc ; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
- Phương pháp : Trực quan – Đàm thoại.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ () Cho hình hộp chữ nhật
ABCD.EFGH với các số ủo nhử hỡnh veừ.
a) Hãy kể tên :
- Hai đthẳng vuông góc với mp(BCGF)
- Hai mphaúng vuoâng góc với mp(ADHE) b) Tính V của hình hộp chữ nhật trên .
- GV đưa tranh vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi
- Gọi một HS
A B D C E F H G - Cho cả lớp nhận xét - GV đánh giá cho điểm
- Một HS lên bảng trả bài.
- Cả lớp theo dừi.
- Nhận xét trả lời củabạn.
Hoạt động 2 : Luyện tập () Bài 17 trang 105 SGK
(hình vẽ trên) Bài 17 trang 105 SGK
Nêu bài tập 17 - Đọc đề bài 17
a) Các đthẳng song song với mp(EFGH)
b) Đường thẳng AB song song với những mp nào?
c) Đường thẳng AD song song với những ủthaỳng ?
Sử dụng lại hình vẽ trên (đề kiểm tra), nêu từng câu hỏi. Gọi HS trả lời
A B D C E F G H
- Thực hiện theo yêu cầu GV:
lần lượt trả lời câu hỏi:
a) Các đường thẳng ssong với mp(EFGH) là : AB, DC, AD, BC b) Đường thẳng AB ssong với mặt phẳng: (EFGH), (DCGH) c) AD//BC, AD//EH, AD//FG.
Bài 15 trang 105 SGK 7
4
?
Bài 15 trang 105 SGK
- Đưa đề bài, hình vẽ bài tập 15 lên bảng phụ GV hỏi :
Khi chưa thả gạch vào, nước cách mieọng thuứng bao nhieõu dm?
Khi thả gạch vào, nước dâng lên là do có 25 viên gạch trong nước.
Vậy so sánh với khi chưa thả gạch, thể tích nước + gạch tăng leân bao nhieâu?
- Diện tích đáy thùng là bao nhieâu?
- Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng lên ?
- Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhieâu dm?
- GV lưu ý HS: Do có điều kiện toàn bộ gạch ngập trong nước và chứng hút nước không đáng kể nên ttích nước tăng bằng ttích của 25 viên gạch
- Một HS đọc đề bài toán - HS quan sát hình, trả lời:
Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là: 7 – 4 = 3 (dm) Thể tích nước + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch:
(2 . 1 . 0,5) . 25 = 25 (dm3) Diện tích đáy thùng là:
7 . 7 = 49 (dm2)
Chiều cao nước dâng lên là:
25 : 49 = 0,51 (dm)
Sau khi thả gạch vào, nước còn cách miệng thùng là:
3 – 0,51 = 2,49 (dm)
Bài 12 trang 105 SGK
A
B
D C
Bài 12 trang 105 SGK
- Đưa đề bài và hình vẽ bài tập 12 lên bảng phụ
- Gọi HS lên bảng thực hiện
AB 6 13 14
BC 15 16 34
CD 42 70 62
DA 45 75 75
- Nêu công thức sử dụng chung và từng trường hợp?
- HS điền số vào ô trống:
AB 6 13 14 25
BC 15 16 23 34
CD 42 40 70 62
DA 45 45 75 75
- Công thức:
AD2 = AB2 + BC2 + CD2
⇒ AD = √ AB2 + BC2 + CD2 CD = √ AD2 – AB2 – BC2 BC = √ AD2 – AB2 – CD2 AB = √ AD2 – BC2 – CD2 Hoạt động 3 : Dặn dò (1’)
- Học bài – Chuẩn bị làm bài - Nghe dặn và ghi chú vào vở
- Làm bài tập: 14, 16 trang 104, 105 sgk.
Ngày soạn : 20- 4 - 2010 Ngày dạy : 21 - 4 - 2010 Lớp : 8B
Tiết 59 hình lăng trụ đứng
I/ MUẽC TIEÂU : 1-Kiến thức :
- HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao). Biết gọi tên các hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
- Biết cách vẽ các hình lăng trụ theo ba bước (vẽ một đáy -> cạnh bên -> đáy thứ hai).
2- Kĩ Năng :
Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ các hình lăng trụ , - Củng cố khái niệm song song.
3 -Thái độ :
-Vận dụng các định lí vào các bài toán thực tế.
- Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, ý thức kỷ luật.
II/ CHUAÅN Bề :
- GV : Thước, phấn màu, bảng phụ (hình vẽ sẳn h93, 95), mô hình hình lăng trụ đứng.
- HS : Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập, giấy làm bài kiểm tra.
- Phương pháp :
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ()
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH
1. Hãy ghi tên:
- Hai mặt phẳng ssong với nhau(2ủ)
- Hai mp vuông góc với nhau.
(2ủ)
2. Giả sử AB = 4cm, BC = 3cm, AE = 2cm. Hãy tính:
a) Độ dài đoạn AC? AG?
(3ủ)
b) Thể tích hình hộp chữ nhật treõn? (3ủ)
Đưa đề bài kiểm tra 15’ có tranh vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng phu
Yêu cầu HS làm bài vào giấy B C A D F G E H
HS làm bài trên giấy
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)
Đ4. HèNH LAấNG TRUẽ