Góc ở tâm - Số đo cung

Một phần của tài liệu Tự chọn 9 ( cả năm 2009-2010) (Trang 29 - 32)

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc góc ở tâm, chỉ ra 2 cung tơng ứng trong đó có 1 cung bị chắn - Biết so sánh 2 cung trên một đờng tròn, định lý “cộng hai cung”

II. Chuẩn bị:

GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc HS: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc.

II. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Vừa ôn tập vừa kiểm tra 3. Bài mới:

Hoạt động của Gv - Hs Nội dung

GV đa đề bài lên bảng phụ

Ký duyệt Tuần 14 Ngày 16/11/2009

?Em ghi GT, KL bài toán

?∆AOM là tam giác gì

?Tính góc <AOM nh thế nào GV gọi HS lên bảng thực hiện

GV đa đề bài lên bảng phụ

GV gọi HS vẽ hình

?Nếu D nằm trên cung nhỏ BC thì Sđ AB = ?

?CD, OC, OD nh thế nào với nhau

?D nằm trên cùng BC ta có gì

GV gọi HS làm THa

?Nếu D ≡ D/ thì

BOD/ = ?

GV đa đề bài lên màn hình

Gv gọi Hs vẽ hình BT

?OC nằm trong góc đối đỉnh của AOB ta có: DOA + AOC

= ?

Bài 1: Hai tiếp tuyến tại A và B của đờng tròn (O, R)

Cắt nhau tại M. Biết OM = 2R. Tính số đo của góc ở tâm AOB Giải:

AM là tiếp tuyến của đờng tròn tâm O

⇒ OA ⊥ AM

⇒ AOM là tam giác vuông tại ấip dụng định lý Pytago vào tam giác vuông AOM ta có:

OM2 = OA2 + AM2 AM = OM2 −OA2

AM = ( )2R 2 −R2 = 3R2 =R 3

Ta có áp dụng hệ thức tỷ số lợng giác Sin AOM =

2 3 2

3 =

= R R OM

AM

⇒ Gãc AOM = 600

Chứng minh tơng tự BOM = 600 VËy AOB = 600 + 600 = 1200

Bài 2: Cho đờng tròn (O; R) đờng kính AB. Gọi C là một điểm chính giữa cung AB vẽ dây CD = R

Tính góc ở tâm DOB có mấy đáp số Giải:

a. Nếu D nằm trên cung nhỏ BC có Sđ AB = 1800 (nửa đờng tròn) C là điểm chính giữa cung AB ⇒ Sđ CB = 900

Cã CD = R = OC = OD

⇒ ∆OCD là tam giác đều

⇒ COB = 600

Vì D nằm trên cung nhỏ BC

⇒ S® BC = S® CD + S® DB

⇒S® DB = S® BC - S® CD = 900 - 600 = 300

⇒S®BOD = 300

b. Nếu D nằm trên cung nhỏ AC (D ≡ D/)

⇒ <BOD/ = S® BD/ = S® BC + S® CD/

= 900 + 60+00 = 1500 Vậy bài toán có 2 đáp số.

Bài 3: Cho điểm C nằm tren cung lớn AB của đờng tròn (O).

Điểm C chia cung lớn AB thành 2 cung AC và CB. Chứng minh rằng cung lớn AB có

S® AB = S® AC + S® CB Giải:

a. TH tia OC nằm trong góc đối đỉnh của góc ở tâm AOB Kẻ đờng kính CD ta có:

DOA + AOC = 1800 BOD + BOC = 1800

DOA + DOB + AOC + BOC = 3600 Chuyển qua cung ta có

S® AB nhá + S® AC nhá + S® BC nhá = 3600

⇒ S® Acnhá + S® BCnhá = 3600 - S® ABnhá

DOB + BOC = ?

?Từ góc đó em chuyển sang cung ta có mối quan hệ nh thế nào

GV gọi HS là THa

?OC trùng với tia đối của 1 cạnh của góc AOB

? AOC + COB = ?

Em chuyển sang cung thì các cung đó quan hệ nh thế nào víi nhau.

GV gọi HS lên bảng thực hiện

GV gọi HS NX cho từng TH

⇒ S®ACnhá + S® BCnhá= S® ABlín

Vậy ta chứng minh đợc nếu C nằm trên cung lớn AB thì

S® AB = S® AC + S® CB

b. TH tia OC trùng với tia đối của một cạnh của góc ở tâm AOB

Ta cã AOB + COB = 1800 AOC = 1800 AOB + COB + AOC = 3600 Chuyển qua cung Sđ

2

1 đờng tròn cung AC + S® CBnhá = S® ABlín

VËy sè ®o cung lín AB ta cã S® AB = S® AC + S® CB

c. TH tia OC nằm trong góc kề bù với góc ở tâm AOB

Theo TH b ta cã S® ABlín = S® (

2

1 đờng tròn AE) + Sđ EBnhỏ

Theo TH “điểm C nằm trên cung nhỏ AB”

S® EBnhá = S® ECnhá + S® CBnhá

VËy S® ABlín = S® ( 2

1 đờng tròn AB) + Sđ ECnhỏ + S® CBnhá

Theo TH b ta cã S® (2

1 đờng tròn AB) + Sđ ECnhỏ = Sđ Aclớn

VËy S® ABlín = S® AClín + S® CBnhá

4. Củng cố:

- GV khắc sâu lại cách làm các dạng bài tập trên và các kiến thức đã vận dụng.

5. H ớng dẫn học ở nhà:

* Xem lại cá bài đã sửa Làm tiếp bài sau:

Trên đờng tròn có số đo cung AB bằng 1400. cung AD nhận B làm điểm chính giữa, cung CB nhận điểm A làm điểm chính giữa. Tính số đo cung nhỏ CD và cung lớn CD.

* Rút kinh nghiệm:

………

………

………..

Ký duyệt Tuần 15 Ngày 23/11/2009

Ngày soạn: 27/11/2009 Tiết 31

Ngày dạy: 04/12/2009 Tuần 16

chủ đề : Đờng tròn

Liên hệ giữa đờng kính và dây cung

Một phần của tài liệu Tự chọn 9 ( cả năm 2009-2010) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w