Tiếp tuyến của đờng tròn

Một phần của tài liệu Tự chọn 9 ( cả năm 2009-2010) (Trang 34 - 35)

- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về đờng tròn BT 320, 321, 323, 324 (SNC)

Tiếp tuyến của đờng tròn

- HS nắm vững khái niệm tiếp tuyến; các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn - Vận dụng tính chất tiếp tuyến của đờng tròn thì vuông góc với bánm kính qua tiếp điểm để c/m bài toán hình học

II. Chuẩn bị:

GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc HS: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Vừa ụn tập vừa kiểm tra

3. Bài mới:

Hoạt động 1 : Lý thuyết 1. Định nghĩa tiếp tuyến

2. Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

- HS trình bày 3 dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

? Tiếp tuyến của đờng tròn có mối quan hệ với bán kính của đờng tròn nh thế nào nh thế nào ?

- HS nêu khái niệm tiếp tuyến của (O) + a và (O) có một điểm chung

+ a có khoảng cách đến (O) là d thì d = R

+ a vuông góc với bán kính OC tại C

Hoạt động 2 : Bài tập - GV gọi HS lên bảng chữa bài tập

Bài 1. Cho tg ABC ( Aˆ =900). Các đờng tròn

( B, BA) và ( C, CA) cắt nhau tại D C/m CD là tiếp tuyến của (B, BA)

Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A. AD và

BE là 2 đờng cao cắt nhau tại H. Vẽ (O) có đ- ờng kính AH

C/m a. E ∈(O)

b. DE là tiếp tuyến của (O)

Bài 1.

? C/m cho CD là tiếp tuyến của (B, BA) ta cần c/m điều gì ?

- HS: ta cần c/m cho CD vuông góc với bán kính BD tại D  c/m ∆BAC =∆BDC

Bài 2

OE = OH = OA ( tg AHE có OE là trung tuyến) => E ∈(O) có đờng kính AH

b. HS trình bày lờ giải trên bảng

tg BEC có ED là trung tuyến nên ED = BD => tg BDE cân tai D => Bˆ1 =Eˆ1

Bài 3. Cho đờng thẳng d và (O). Hãy dựng

tiếp tuyến với (O) sao cho: a. song song với

b. Vuông goc với d (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV hớng dẫn HS phân tích

Mà ∠OEH =∠H1(do∆OHE cân tại O) => 0 2 1 1 1 1+∠ =∠ +∠ =∠ +∠ =90 ∠E OEH B H B H

Hay∠OED =900 ⇒DEOE tại E => DE là tt của (O) GV chốt lại: Để c/m DE là tt ta đã chỉ ra 0 90 / ∠ = ⇔ ⊥OE c m OED DE Bài 3 a. HS nêu cách dựng:

- Qua O dựng đờng thẳng vuông góc với d cắt (O) tại H và H'

- Qua H và H' ta dựng 2 tt với (O) => a và a' là tt cần dựng

b. HS tự hoàn thành

4. Củng cố:

- GV khắc sâu lại cách làm các dạng bài tập trên và các kiến thức đã vận dụng.

Một phần của tài liệu Tự chọn 9 ( cả năm 2009-2010) (Trang 34 - 35)