ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH 7 HỌC KÌ I( NĂM HỌC 2009-2010) A. Các nôi dung lí thuyết cần nắm

Một phần của tài liệu Hinh7(Day phụ đạo) (Trang 30 - 35)

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦATAMGIÁC

Tieát 24 ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH 7 HỌC KÌ I( NĂM HỌC 2009-2010) A. Các nôi dung lí thuyết cần nắm

Câu 1:Hãy nêu các định nghĩa về: Hai góc đối đỉnh? Hai đường thẳng vuông góc? Hai đường thẳng song song?

Hai tam giác bằng nhau?

TL:* Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.

• Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.

• Hai đương thẳng song song là hai đương thẳng phân biệt không có điểm chung.

• Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc bằng nhau và có các cạnh bằng nhau.

Giáo an hai buổi Hình 7ù Trang 30 GV: Phạm Thị Kiều

⇒ AH ⊥ EK A

B C

A'

B' C'

A

B C

A

B2 1 1 C

1

m A

B H C

E 21 K3

• Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

Câu 2:Các tính chất về: Hai góc đối đỉnh? Hai đường thẳng vuông góc? Hai đường thẳng song song? Góc của tam giác:

*Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

*Hai đường thẳng vuông góc thì hai đường thẳng đó cắt nhau tạo thành bốn góc bằng nhau và bằng 900.

*Nếu có hai đường thẳng a và b song song nhau, có một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì có các cặp góc so le trong bằng nhau, cặp góc đồng vị bằng nhau, cặp góc trong cùng phía bù nhau.

Câu 3: Các dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song:

Dấu hiệu 1: Có một cặp góc so le trong bằng nhau.

Dấu hiệu 2: Có một cặp góc đồng vị bằng nhau.

Dấu hiệu 3: Có một cặp góc trong cùng phía bù nhau.

Dấu hiệu 4: Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song nhau Dấu hiệu 5: Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

Câu 4: Các trương hợp bằng nhau của tam giác:

Trường hợp 1( C- C – C): Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Trường hợp 2: (C – G – C) Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giac kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Trường hợp 3: ( G – C – G ) Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

B/Các dạng toán cơ bản:

Tieát 25

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động 2: Luyện tập về tính góc.

G chép BT 11/99 (SBT) lên bảng phụ

Bài 1:

∆ABC, Bˆ = 700, Cˆ = 300

GT pg AD

AH ⊥ BC KL a) BAC = ?

b) HAD = ? c) AOH = ?

Học sinh vẽ hình, ghi gt, kl

? Để tính HAD ta cần xét đến những tam giác

nào. Giải:

a) ∆ABC cã: Aˆ +Bˆ+Cˆ=1800(®lý)

⇒ BAC = 1800 - Bˆ −Cˆ = 800 b) XÐt ∆ABH cã Hˆ = 900(gt)

⇒ Aˆ1=900 −Bˆ = 900 - 700 = 200

Mà 2 Aˆ1

2

Aˆ =BAC− = 0 200 200 2

80 − = hay HAD = 200

B

A

C H

C

700 D 300

c) ∆AHD cã:

Hˆ = 900, Aˆ 2 = 200

? Tính ADH nh thế nào? ⇒ ADH = 900 - 200 = 700 hoặc ADH = Aˆ Cˆ

3 + (T/c góc ngoài của tam giác)

ADH = 300

2 BAC+

ADH = 400 + 300 = 700

* Hoạt động 3: Bài tập suy luận Học sinh chép bt:

Cho ∆ABC có: AB = AC, M là trung điểm của BC trên tia đối của tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD

a) c/m: ∆ABM =∆CDM b) AB // DC

c) AM ⊥ BC

d) Tìm đk của ∆ABC để ADC = 300

Bài 2:

HS c/m phần a Giải:

a) ∆ABM = ∆DCM (c.g.c)

? Vì sao AB // DC b) ∆ABM = ∆DCM

⇒ BAM = MDC (2 góc tơng ứng) mà BAM và MDC là 2 góc so le trong

⇒ AB // CD (theo dấu hiệu nhận biết)

HS cm phÇn c c) CM: AMB = 900

G hd:

ADC = 300 khi nào?

DAB = 300 khi nào?

DAB =300 có liên quan gì với BAC của ∆ABC

d) ADC = 300 ⇔ DAB = 300 (vì ADC = DAB theo cm trên) mà DAB = 300 khi BAC = 600 (vì BAC = 2.DAB do BAM = MAC) VËy CDA = 300 khi ∆ABC cã AB = AC và BAC = 600 Hoạt động 4: HDVN:

Ôn tập lý thuyết.

Làm tốt các bài tập ở SGK và SBT chuẩn bị KT HKI

Giáo an hai buổi Hình 7ù Trang 32 GV: Phạm Thị Kiều B

A

C

D M

Tuaàn 17 – Tieát 25

NS: 16/12/2009 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2)

I .Muùc tieõu :

-Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I và chương II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng

- Rèn tư duy suy luận và cách trình bày một bài toán hình II .Chuaồn bũ :

-GV : SGK , thước thẳng ê ke, com pa, bảng phụ ghi đề bài tập -HS: Thước thẳng, compa, êke, SGK , ôn lý thuyết

III .Tiến trình tiết dạy : -Kiểm tra bài cũ : (7 Phút’)

1) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?

2) Phát biểu định lý tổng 3 góc của tam giác. Định lý về góc ngoài của tam giác . TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

15 phuùt

Hoạt động 1: Bài tập về tính góc

*Bài tập: (bài 11sbt)

Cho ∆ABC có Bˆ =700,Cˆ =300 Tia phân giác Aˆ cắt BC tại D. Kẽ AH⊥ BC (H∈BC)

a) Tính BAˆC b) TínhHAˆD c) Tính ADˆH

-GV: Yêu cầu học sinh đọcđề bài, suy nghĩ => 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL

*Để tính HAˆD Ta cần xét đến tam giác nào ?

-HS:

A

B H C

700 300

12 3

D

a)Tam giác ABC có Bˆ =700(gt), Cˆ =300(gt)

BAˆC =1800-(700+300) vậy BAˆC =800

b)HS: Xét ∆ABH để tính Aˆ1,∆ADH tính

ˆ2

A Giải :

* Để tính ADˆH ta làm thế nào?

Sau khi hs trả lời gv giới thiệu để tính

H D

A ˆ ta có 2 cách

=> Nhận xét

Ta có : Aˆ2= ˆ1

2

ˆC A A

B

Xét ∆ABH ta có: Hˆ =1V hay Hˆ =900

Aˆ1=900 – 700 = 200

ˆ2

A = 0 200 200

2

80 − =

Hay ADˆH =200

c) ∆ADH có: Hˆ =900 , Aˆ2=200

ADˆH =900 – 200 = 700 Cách 2: ADˆH =BAC +300

H D

Aˆ =400 + 300 = 700

19 phuùt

Hoạt động 2: bài tập suy luận Bài tập : Cho tam giác ABC có

AB = AC , M là trung điểm của BC ,trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA = MD

a) CMR: ∆ABM =∆DCM b) CMR: AB // DC

c) CMR: AM⊥BC

d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để ADˆC =300

-GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài , vẽ hình ghi giả thiết và kết luận

-GV: hướng dẫn cách giải

-GV: Để chứng minh AB//DC ta cần chổ ra ủieàu gỡ ?

(cặp góc so le trong bằng nhau)

-GV: Để chứng minh AM ⊥BC ta cần chổ ra ủieàu gỡ ?

(AMˆB =900)

A

B C

D

// M //

--

-- x x

1 2

Giải:

xét∆ABM và ∆DCM Có :AM = DM (gt) MB = MC (gt) ; Mˆ1=Mˆ2(ủ ủ)

⇒ ∆ABM =∆DCM (c-g-c) b) Ta có : ∆ABM =∆DCM (a)

BAˆM =MDˆC (hai góc tương ứng) Mà BAˆMMDˆC là hai góc so le trong

⇒AB // DC

c) Ta có : ∆ABM =∆ACM (c.c.c) Vì AB = AC (gt)

MB = MC(gt) AM là cạnh chung

=>AMˆB =AMˆC (góc tương ứng) Mà AMˆB+AMˆC=1800 (kề bù)

=> 0 900

2 ˆB=180 = M

A

=> AMBC

-HS: ADˆC =300khi DAˆB =300

ADˆC =DAˆB

Giáo an hai buổi Hình 7ù Trang 34 GV: Phạm Thị Kiều

-GV: Hướng dẫn : +ADˆC =300 Khi nào?

+ DAˆB =300 Khi nào ?

+ DAˆB =300 Có liên quan gì với góc BAC của tam giác ABC

DAˆB =300khi BAˆC =600

(Vì BAˆC =2DAˆB do BAˆM =MAˆC) Vậy ADˆC =300 khi ∆ABC

AB = AC và BAˆC =600

4. Hướng dẫn về nhà:(1’) + Ôn lại các lí thuyết

+ Làm lại các bài tập trong sgk và trong SBT chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.

Một phần của tài liệu Hinh7(Day phụ đạo) (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w