Qua bài này học sinh cần:
- Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ.
- Rèn kỹ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lý để việc tính toán thực hiện được dễ dàng, hợp lý (Tính toán ít bước nhất).
- Biết thực hiện việc vẽ, đo, tính toán một cách chính xác, cẩn thận.
II. Chuaồn bũ:
HS: Giấy kẻ ô, thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm, êke, máy tính bỏ túi.
GV: Những hình vẽ sẵn trên giấy kẻ ô, những slide trên GSP nếu có thể. Bài giải hoàn chỉnh trên các film trong của bài tập 38 SGK.
III. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: (Giải quyết
vấn đề để tìm kiến thức mới) GV: Cho một đa giác tuỳ ý, hãy nêu phương pháp có thể dùng để tính diện tích của đa giác đó với mức độ sai số cho phép? Cơ sở của phương pháp mà HS nêu?
(GV cho HS xem một slide trên phần mềm GSP, với nội dung chia đa giác thành các tam, tứ giác có thể tính được diện tích dễ dàng.
Hoạt động 1: HS vẽ đa giác vào vở, suy nghĩ cách tính diện tích của đa giác đó bằng thực nghiệm.
Chia đa giác thành những tam giác, những hình thang nếu có theồ…
A B
C
D
E
F
Tính diện tích của đa giác được đưa về tính diện tích của những tam giác, những hình thang.
Hoạt động 2: (Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn)
GV: Thực hiện các phép vẽ đo, cần thiết để tính diện tích của đa giác?
HS: Làm theo nhóm học tập, mỗi nhóm là hai bài học.
GV: Yêu cầu 4 nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác góp ý kiến.
Giáo viên nhận xét. Kết luận.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 3:
Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ. Hãy tính dieọn tớch cuỷa phaàn con đường EBGF và phần diện tích còn lại của con đường.
Hoạt động 4:
Hãy thực hiện phép đo (chính xác đến mm).
Tớnh dieọn tớch hỡnh ABCDE (Hình 152 SGK)
Làm từng học sinh, phần đo, tính toán, ghi trên phiếu học tập, GV thu chấm một số học sinh.
Hoạt động 5: (Củng cố) Nếu diện tích của phần đã tính ở trên là hình của một đám đất đã vẽ với tỷ lệ xích 1
500000
Tìm diện tích thực của đám đất đó?
Bài tập về nhà:
•Bài tập 39, 40 SGK
•Hướng dẫn: Chú ý có thể maộc sai laàm khi laỏy toồng
Hoạt động 3: (Luyện tập) Học sinh làm bài tập trên film trong.
SEBGF = FG.CB = 50.120
= 6000(m2) SABCD = 150.120
= 18000(m2) Scònlại = 18000 – 6000
= 2000(m2)
Hoạt động 4: ( Luyện tập) HS: - Đo độ dài các đoạn thaúng AC, BG, AH, HK, KC, HE, KINH DOANH.
- Tính diện tích các hình SABC, SAHE, SHKDE, SKDC. - Tính tổng diện tích các
hình treân.
Hoạt động 5: (Củng cố)
• Độ dài thực của các đoạn thẳng đã đo?
• Tính diện tích các hình SABC, SAHE, SHKDE, SKDC, trong thực tế.
• Tổng diện tích của các hình treân.
A B
C D
E 150m
G F
50m
A
B
C
E D
H K
(Hinh 152 SGK)
diện tích của các hình nhân với mẫu của tỷ lệ xích để tìm diện tích của hình trong thực tế !!!
•Chuẩn bị ôn tập chương II: Câu hỏi Avà bài tập B trang 131 & 132 SGK
I. Muùc tieõu:
Qua tiết này học sinh cần :
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương II về đa giác lồi, đa giác đều.
- Nắm được các công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác.
- Vận dụng được những kiến thức trên để rèn luyện kỹ năng tính toán, tìm phương pháp để phân chia một hình thành những hình có thể đo đạc, tính toán diện tích.
- Rèn luyện tư duy, thao tác tổng hợp.
II. Chuaồn bũ:
HS: Trả lời các câu hỏi và bài tập mà giáo viên đã chuẩn bị ở tiết trước.
GV: Nếu những nơi có điều kiện, nên sử dụng giáo án điện tử, soạn trên phần mềm Power Point để ôn tập chương rất tốt để ôn tập chương rất tốt. Nếu không, GV có thể sử dụng đèn chiếu, kết hợp với dùng hệ thống các bảng phụ để phục vụ cho nội dung cần ôn tập. Giáo án này soạn theo tinh thần sử dụng đèn chiếu, kết hợp với hệ thống các bảng phụ để phục vụ cho nội dung cần ôn tập. Giáo án này soạn theo tinh thần sử dụng giáo án điện tử. (Có thể thay bằng cách sử dụng đèn chiếu).
III. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:
GV: Cho những hình ảnh sau đây kèm với hệ thống câu hỏi keứm theo:
• Những hình vẽ trên, những hình nào là đa giác lồi? Nêu lý do ?
• Phát biểu định nghĩa đa giác loài?
(Yờu cầu HS cả lớp theo dừi và trả lời)
Hoạt động 2:
GV: Phát phiếu học tập cho HS, điền vào những chỗ trống để có một câu đúng.
Nếu sử dụng giáo án điện tử (Dùng Power Point chẳng hạn).
Thì vừa cho hiển thị từng dong, GV vừa đề nghị, HS trả lời câu caàn ủieàn.
GV: Sau khi học sinh điền xong, Gv cho hiển thị một phần đúng
Hoạt động 1:
(Hệ thống, ôn tập kiến thức của chửụng II).
HS: Quan sát, trả lời miệng và nêu lyù do vì sao ABCD, EFGHI khoâng phải là đa giác lồi.
HS: Phát biểu định nghĩa đa giác loài.
Hoạt động 2:
(Ôn tập mở rộng kiến thức) HS điền vào chỗ trống:
Biết tổng số đo các góc trong một đa giác có n cạnh là:
0 2
1 ˆ ... ˆ ( 2).180
ˆ +A +A = n−
A n
Vậy nếu n = 7 thì:
Đa giác đều là đa giác có …..
Biết số đo mỗi góc trong một đa giác đều có n cạnh là: (n−n2.180 Nếu một ngũ giác đều thì mỗi góc
…………..
Nếu một lục giác đều thì mỗi góc
Hinh ve
A B
C D
E
A
H
F G
M N
L K J
O
trong slide (hay chiếu một phim trong đã chuẩn bị).
Hoạt động 3:
GV: Cho học sinh điền công thức tính diện tích vào những hình tương ứng, nếu sử dụng phần mềm Power Point kết hợp với hoạt động hỏi, đáp của GV và HS mang lại hiệu quả tốt.
Hoạt động 4:
Cho học sinh làm việc theo nhóm
4.1 Bài tập 4.1 SGK
D C
B A
12cm 6.8cm
Tớnh dieọn tớch ∆DBE.
Tính SEHIK ?
(Kích thước ghi trên hình vẽ H, I, E lần lược là trung điểm BC, HC, DC).
4.2 Bài tập 42 SGK a) Cho bieát AC//BF.
Hãy tìm trong hình vẽ tam giác có diện tích của tứ giác ABCD.
b) Từ bài toán trên, suy ra phương pháp vẽ thêm một đoạn thẳng có một đầu là đỉnh của tứ giác sao cho chia tứ giác đó thành hai phần có diện tích bằng nhau (AB < CD)
GV: Sau mỗi lượt làm, GV cho chiếu một số bài làm của các nhóm, sửa sai nếu có. Kết luận về bài giải.
Bài tập về nhà:
•Ôn tập theo hướng
có số đo là…………
Hoạt động 3:
(Oân tập, củng cố các công thức tớnh dieọn tớch)
HS: Trả lời những công thức tính diện tích mà giáo viên yêu cầu.
Hoạt động 4:
(Luyện tập các bài tập có liên quan đến diện tích)
Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm 2 bàn, làm trên film trong (hay trên phiếu học tập của nhóm ) 4.1 Bài tập 41 SGK
...
...
8 . 6 . 6 BC . 2DE
S∆DBE =1 = = Chia tứ giác EHIK thành hai tam giác đã biết đáy và chiều cao:
...
...
2BC .1 2KE
S∆HKE =1 =
...
...
2HC .1 2KC
S∆IKC =1 = Suy ra dieọn tớch EHIK.
Sau khi làm xong, mỗi nhóm nộp bài giải của nhóm mình cho GV HS: Làm trên film trong, theo từng nhóm lượt thứ hai
Chuù yù :
Các đa giác ABCD, EFGHI không phải là đa giác lồi.
Viết công thức tính diện tích moói hỡnh sau ủaõy:
S R
Q P
a
S= b
h
a Z Y
X
S=
F
D E
S=
a h
a h S=
A B
C D
a
b
h S=
h h
S=
C D
F E
H
G
a
Bài tập 42 (SGK)
D C
B A
E
Tóm tắt lời giải:
a/ SABC = SAFC ( Chung đáy AC, có cùng chiều cao là hình thang ABFC)
Suy ra SADF = SADC + SABC = SABCD
b/ Gọi M là trung điểm DF, AM chia tứ giác ABCD thành hai phần có cùng diện tích.
Tieỏt 34 KIEÅM TRA CHệễNG 2 I. Muùc tieõu:
- Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng học sinh
- Phân loại được tất cả các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lý.
II. Chuaồn bũ:
GV: Ra đề A và B có nội dung tương tự như sau:
A. Lyự thuyeỏt: (3ủ)
a. Chứng minh công thức tính diện tích hình thang (2đ)
b.Aùp dụng: Cho hình thang ABCD, có độ dài đường trung bình là 14 cm, đường cao hình thang bằng 3cm. Tìm diện tích hình thang đó? (1đ)
B. Bài tập (7đ)
1. Cho hình bình hành ABCD. Vẽ phân giác của hai góc BAD và BCD cắt BD lần lượt tại E và F
a. ABCEF có phải là hình thoi không? Vì sao? (1,5đ) b. So sánh diện tích của hai hình ABCFE và ADCFE (1,5đ) 2. Xem hỡnh veừ:
Q P
N R S O
U T
a. Đo độ dài các đoạn thẳng cần thiết rồi tính diện tích của hình bình hành NOPQ? (1,5 đ) b. Đo độ dài các đoạn thẳng cần thiết rồi tính diện tích của hình bình hành RSTU? (1,5đ).
c. So sánh diện tích hai hình bình hành trên bằng kết quả đo đạc và tính toán và thử lại bằng cách chứng minh trực tiếp. (1đ)
Lời nói đầu Trang PHẦN I. ĐẠI SỐ
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1: §1. Nhân đơn thức với đa thức ...5 Tiết 2: §2. Nhân đa thức với đa thức ...6 Tiết 3: Luyện tập ...8 Tiết 4: §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ ...10 Tiết 5: Luyện tập ...12 Tiết 6: §4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)...13 Tiết 7: §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)...15 Tiết 8: Luyện tập ...17 Tiết 9: §6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt thừa số chung...
19
Tiết 10: §7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức .21 Tiết 11: §8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng ...23 Tiết 12: §9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp ..26 Tiết 13: Luyện tập ...28 Tiết 14: §10. Chia đơn thức cho đơn thức ...29 Tiết 15: §11. Chia đa thức cho đơn thức ...31 Tiết 16: §12. Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp ...32 Tiết 17: Luyện tập ...35 Tiết 18: Oân tập chương I...36 Tieỏt 19: Kieồm tra 1 tieỏt ...37 Chương II: PHÂN TÍCH ĐA THỨC
Tiết 20: §1. Phân thức Đại số ...39 Tiết 21: §2. Tính chất cơ bản của phân thức ...42 Tiết 22: §3. Rút gọn phân thức ...45 Tiết 23: Luyện tập ...47 Tiết 24: §4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ...49 Tiết 25: Luyện tập ...52 Tiết 26: §5. Phép cộng các phân thức đại số ...54 Tiết 27: Luyện tập ...57 Tiết 28: §6. Phép trừ các phân thức đại số ...59 Tiết 29: Luyện tập ...62 Tiết 30: §7. Phép nhân các phân thức đại số ...64 Tiết 31: §8. Phép chia các phân thức đại số ...66