Luyện tập (30 phút) Bài 52: (vẽ hình)

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 Kì I (Trang 37 - 43)

E

B A

D C F AB // BC (ABCD là hình bh, E

∈AD)

AE= BC (AE = AD,AD= BC)

=>AEBC là hình bình hành

=>AC // EB, BF = AC (1) Tương tự: ABFC là hinh bh.

=>AC = BF, AC // BF (2) Từ (1),(2) =>E,B,F thẳng hàng và BE = BF

=>E đối xứng F qua B.

-Cho HS sửa bài tập 52 SGK

-Nhận biết tứ giác AEBC là hình bình hành (nêu dấu hiệu nhận biết)

-GV nhận xét cách chứng minh và cổ cố lại cách chứng minh 2 điểm đối xứng.

-HS quan sát và nhận xét bài làm của bạn.

-HS chứng minh tứ giác AEBC là hình bh và cách giài bài toán.

Bài 56: -Cho HS thảo luận nhóm và -HS thảo luận theo nhóm

a) Hình a, c có tâm đối xứng b) Hình b, d không có tâm đối xứng.

chấm kết quả theo nhóm.

Bài 55:

A M B O

D N C

∆AOM = ∆CON (g-c-g)

=>ON = OM

=>M đối xứng với N qua O

-Cho HS vẽ hình bài 55 và cách chứng minh 2 điểm đối xứng qua 1 điểm.

-HS vẽ hình, làm vào vở, 1 HS phát biểu cách chứng minh.

HĐ 3 : Củng cố bài (7 phút)

Treo bảng phụ bài tập:

-Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng? Với các hỡnh đú hóy chỉ rừ tõm đối xứng của hình:

a) Đoạn thẳng AB b) ∆ABC đều c) Đường tròn tâm O

-HS thảo luận nhóm và trả lời nhanh.

HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà (3 phút)

-HS học lại định nghĩa, định lí, tâm đối xứng.

-Làm bài tập 97, 102 SBT

Bài 9 :

HÌNH CHỮ NHẬT

I/ Muùc tieõu:

- HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật,các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là HCN.

- Biết vẽ một HCN, cách chứng minh một tứ giác là HCN, biết vận dụng các kiến thức về HCN trong tính toán, trong các bài toán thực tế.

II/ Phương pháp : - Nêu vấn đề

- HS thảo luận hoạt động theo nhóm.

III/ Chuaồn bũ :

- GV: Thước êke, compa, bút lông, bảng phụ hình 86, 87.

- HS : SGK, thước êke, compa, IV/ Các bước :

Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm?

? Cho hbh ABCD có Â = 900 Tính các góc còn lại của hbh đó.

-HS trả bài

-HS làm vào vở bài tập

Hoạt động 2 : Định nghĩa HCN I/ ẹũnh nghúa:

ẹũnh nghúa: SGK trang 97 A B

D C -Ghi ?1

-GV giới thiệu Đ/n Hình chữ nhật theo SGK (qua bái tập kiểm tra bài cũ).

-Cho HS làm ?1

-HS veừ hỡnh ghi ẹ/n

-HS làm ?1 & trả lời

Hoạt động 3 : Tính chất & dấu hiệu nhận biết HCN II/ Tính chaát:

Tính chất : SGK trang 97 -GV rút từ nhận xét của HS qua ?1 (phần I) và yêu cầu HS ủửa ra tớnh chaỏt.

-Cho HS nêu lại tính chất HBH & hình thang caân.

-HS đọc tính chất HBH và hình thang caân.

-HS ruùt ra tính chaát HCN

III/ Dấu hiệu nhận biết:

Dấu hiệu : SGK trang 97 CH1: Từ Đ/n HCN hãy nêu dấu hiệu nhận biết HCN?

-GV cho chứng minh dấu hiệu nhận biết 4

-Cho HS làm ?2 trên giấy nháp

-HS nêu dấu hiệu & chứng minh, giải thích dấu hiệu 1;2;3.

-HS kiểm tra 1 HCN có sẵn trên bảng bằng compa

-Ghi dấu hiệu vào vở Hoạt động 4 : Aùp dụng vào hình tam giác

IV/ Aùp dụng vào tam giác:

ẹũnh lớ : SGK trang 99 A B M

C

-Cho HS thảo luận nhóm ?3 và trình bày theo nhóm.

-GV treo bảng phụ hình 86

&87.

-GV phát biểu định lí rút ra từ

?3 (câu b) và ?4 (câu b)

-HS thảo luận ?3 và chọn kết quả của một nhóm lên trình bày.

-HS trình bày bằng miệng và ủửa ra tớnh chaỏt.

-HS ghi ủũnh lớ Hoạt động 5 : củng cố bài

Làm bài tập 60 SGK Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà

Học bài và làm bài tập 58, 59, 61 SGK trang 99.

LUYỆN TẬP

I/ Muùc tieõu:

- Giúp HS củng cố vũng chắc các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là HCN áp dụng vào trong tam giác vuông.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là HCN.

II/ Phương pháp : - Luyện tập

- HS hoạt động theo nhóm.

III/ Chuaồn bũ :

- GV: Thước êke, compa, bảng phụ hình 88, 89, 90, 91.

- HS : SGK, thước êke, compa, IV/ Các bước :

Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Phát biểu dấu hiệu nhận bieát HCN?

? Tính chất HCN, trả lới câu hỏi 59a SGK trang 99.

-HS trả bài

-HS vẽ hình và trình bày Hoạt động 2 : Luyện tập

Bài 63:

Veừtheõm

) (H DC DC

BH ⊥ ∈

=>Tứ giác ABHD là HCN

=>AB = DH = 10 cm

=>CH = DC – DH = 15 – 10 = 5 cm Vậy x = 12

-GV treo bảng phụ hình 88, 89 và cho HS trả lời có giải thích.

-GV nhấn mạnh lại tính chất tích chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông.

-Nêu cách tìm x trong bài toán tứnhững yếu tố đề bài cho.

-HS trả lời và giải thích

-HS trình bày và phát biểu định lí Pitago trong tam giác vuông, và dấu hiệu nhận biết HCN.

Bài 64:

Tứ giác EFGH có 3 góc vuông nên là HCN

-HS thảo luận nhóm bài 64

(GV treo bảng phụ hình 91) -HS thảo luận theo nhóm và trình bày.

Hoạt động 3 : Củng cố

EFGH là HBH (EF //= AC) AC ⊥ BD , EF // AC =>EF ⊥ BD

EH // BD =>EF ⊥ EH Vậy EFGH là HCN

-GV yêu cầu HS vẽ hình và cho biết có thể chứng minh EFGH là HCN theo dấu hiệu nào?

-GV củng cố lại dấu hiệu nhận biết HCN ( HBH có 1 góc vuông)

-HS vẽ hình vào vở và chứng minh.

Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà

Học lại các dấu hiệu nhận biết làm bài tập 66 SGK và 144, 145 sách bài tập.

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 Kì I (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w