I. Muùc tieõu:
- Giúp HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành cơ bản (Đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa hai điểm)
- Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc, tính toán, tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành trong tiết kế tiếp.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, quy luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng.
II. Chuẩn bị của GV và HS
• Đây là một tiết học lý thuyết chuẩn bị cho hai tiết thực hành sắp đến, GV cần cho HS làm theo tổ, mỗi tổ một trong hai dụng cụ đo góc như SGK chỉ dẫn. Nếu những trường có điều kiện, trong bộ đồ dùng dạy học môn Toán của lớp 6, phục vụ cho việc thay sách, đã có sẵn hai dụng cụ này.
• GV chuẩn bị vẽ sẵn hai hình trên bảng phụ (Hình 54 và hình 55) hay trên hai slode của phần mềm PowerPoint để tiết dạy sinh động hơn.
• Mang lên lớp giác kế ngang, đứng & thước ngắm.
III. Nội dung.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (Kiểm tra việc
chuẩn bị bài tập ở nhà) Để đo chiều cao một cây cao (hay cây cột cờ) mà không cần đo trực tiếp, trong bài học trước và trong một bài tập ta cần đo, tính toán như thế nào?
Hoạt động 2: (làm xuất hiện tình huống có vấn đề, giải quyết vấn đề)
Hoạt động 1:
Tương tự như bài tập 50 của tiết trước ta làm như sau:
-Cắm một cọc vuông góc với mặt đất.
-Đo độ dài bóng của cây và độ dài bóng của cọc.
-Đo chiều cao của cọc:
(Phần nằm trên mặt đất), từ đó sử dụng tỷ số đồng dạng ta có chiều cao của cây.
Hoạt động 2: HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhón=m gồm 2 bàn, bàn bạc tìm cách giải quyết vần đề, mỗi nhóm
Tiết 51: ỨNG DỤNG THUẽC TEÁ CUÛA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật:
Bước 1:
*Đặt thước ngắ, tại vị trí A sao cho thước vuông góc với
B
C
A A’
C’
ta có một thước ngắm và một đoạn dây có chiều dài tùy ý, ta có thể tiến hành đo, tính toán như thế nào để có thể biết được độ cao của cây mà không cần đo trực tiếp GV: Sau khi các tổ tanh luận, GV trình bày cách làm đúng nhất. (Bằng cách dùng bảng phụ, hay một film trong, hoặc một slide của phaàn meàm PowerPoint).
GV: Ứng dụng bằng số: Nếu đo được AB = 1,5cm. BA’ = 4,5cm, AC = 2cm thì caây cap bap nhieâu meùt?
(Tìm cách đo khoảng cách của hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được)
Cho HS xem hỡnh veừ 55 SGK, GV vẽ sẵn trên bảng phụ, nêu bài toán. Sau khi HS suy nghĩ thảo luận nhóm, GV yêucầu một vài nhóm trình bày phương pháp giải quyết vấn đề, GV khái quát, rút ra các bước cụ thể để giải quyết vấn đề.
GV: Cho hiển thị từng bước của quá trình đo, vẽ, tính toán, kết luận và trả lời.
(Bằng cách dùng bảng phụ, hay một film trong, hoặc một slide của phần mềm PowerPoint) Sau đó cho số liệu cụ thể để HS áp dụng.
Hoạt động 4: (Củng cố)
*GV cho HS ôn tập cách sử dụng giác kế ngang để đo hai góc tạo bởi hai điểm trên
nhaát.
HS: Cây cao là:
A’C’ = AAB'B.AC = 14,,55.2=6m
Hoạt động 3: (Hoạt động theo từng nhóm 2 HS)
HS suy nghĩ, phát biểu theo từng nhóm hai HS, theo yêu caàu cuûa GV.
HS áp dụng bằng số:
Neáu a = 7,5cm, a’ =15cm, A’B’ = 20cm thì khoảng cách giữa hai điểm A, B là:
cm 1000 20
15 . AB=750 = = 10m
Hoạt động 4:
-Hai HS lên bảng làm thao tác đo góc trên mặt đất bằng giác kế ngang.
* Xác định giao điểm B cửa đường thẳng CC’và đường thaỳng AA’ (duứng daõy) Bước 2:
Đo khoảng cách BA, AC và BA’
Do ∆ABC đồng dạng
∆A’B’C’ suy ra:
A’C’ = AAB'B.AC Thay số vào ta tính được chieàu cao cuûa caây.
2/ Đo khoảng cách của hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được:
Bước 1: Đo đạc
-Chọn chỗ đất bằng phẳng, vạch đoạn thẳng có độ dài tùy chọn (BC = a chẳng hạn) - Dùng giác kế (Dụng cụ đo góc trên mặt đất) đi các góc ABC = α0 ; ACB = β0 Bước 2: Tính toán & trả lời:
- Vẽ trên giấy ∆A’B’C’ với
B C
α0 a A
β0
mặt đất. (hai HS làm ở trước lớp với dụng cụ GV đã chuaồn bũ)
*GV cho HS ôn tập cách sử dụng giác kế đứng để đo góc theo phương thẳng đứng (Một HS làm ở bảng với dụng cụ GV đã chuẩn bị).
Bài tập về nhà:
*Chia lớp thành 4 tổ để thực hành. Phân công cá nhân trong toồ mang theo daõy, thước dây để đo.
*HS liên hệ phòng thực hành của trừong để chuẩn bị nhận dụng cụ đo góc, thước ngắm.
Nếu những nới không có điều kiện, GV có thể hướng dẫn làm giác kế ngang, thước ngắm, mỗi tổ một loại duùng cuù.
- Một HS lên bảng thao tác đo góc theo phương thẳng đứng (bằng giác kế đứng) -Một Hs trình bày cách sử dụng thước ngắm.
- HS ghi nhớ những dụng cụ cần làm ở nhà theo tổ, những dụng cụ được tổ phân công mang theo trong tiết thực hành sắp đến.
B’C’ = a’,
B = α0 ;C ‘= β0, có ngay (∆A’B’C’, ∆ABC. Suy ra:
' C ' B
BC '
B ' A
AB = Do đó
AB = BBC'C'.A'B', nghĩa là ta đã tính được khoảng cách giữa hai điểm A và B.
Tiết 52 & 53 THỰC HÀNH
I.Muùc tieõu:
- Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế: Đo được chiều cao của một cây cao, một tòa nhà. Đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
- Rèm kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của Toán học.
II. Chuaồn bũ.
- HS : Làm giác kế nằm ngangm thước ngắm theo từng tổ, (Nếu những nới không có đủ đồ dùng dạy học), chuẩn bị dây, thước dây để đo, giấy bút, thước đo góc.
-GV: Chuẩn bị phương án chia tổ thực hành căn cứ vào số HS và số dụng cụ có được.
III. Nội dung.
CỦA MỘT VẬT Bước một:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Nội dung cần thực hành: Đo chiều cao của một cây cao có trong sân trường. (Hay chiều cao của một cột cờ trường mình)
- Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ.
Bước hai:
- Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lý thuyết.
- GV theo dừi, đụn đốc, giải quyết những vướng mắc của HS nếu cú.
Bước ba:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm (Mỗi nhóm kiểm tra 2HS) về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo được. Cho điểm tốt các tổ.
- GV làm việc với cả lớp: Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm. GV thông báo kết quả làm đúng và kết quả đúng. Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hằng ngày. Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất, trật tự nhất.
Tiết 53 THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐỊA ĐIỂM