I.
Mục tiêu cần đạt : Giúp HS.
- Nắm đợc việc vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Ôn tâp, củng cố văn bản thuyết minh.
- Biết lựa chọn nhng yếu tố miêu tả tiêu biểu.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Thực hành các thao tác theo một đề bài cụ thể.
II. Chuẩn bị:
GV: Những dữ liệu nói về con trâu + Hình ảnh, tranh vẽ về con trâu.
HS: Làm trước Bài 1 ở nhà.
III. Tiến Trình Giảng Dạy:
1. Ổn định (1’) 9A:
9B:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
? Khi làm văn thuyết minh có thể kết hợp yếu tố gì? Yếu tố đó có vai trò ra sao?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
Yếu tố miêu tả có vai trò cần thiết trong văn thuyết minh. Vậy cần phải vận dụng, kết hợp nó như thế nào để thuyết minh đạt hiệu quả? Bài luyện tập hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động 2: Chuẩn bị (3’) - GV: kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. I. Chuẩn bị.
Hoạt động 3: Luyện tập (29’) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, chép bài lên
bảng.
? Đề bài yêu cầu điều gì?
- Vai trò, vị trí của con trâu trong đòi sống của ngời nông dân Việt Nam
? “Cụm từ: Con trâu ở làng quê Việt Nam” bao gồm những ý gì?
- Con trâu (Đối tượng thuyết minh)
- Ớ làng quê Việt Nam (Vị trí, vai trò của trâu đối với người nông dân, nghề nông của ngưòi Việt Nam).
GV: Ở đây chúng ta cần chú ý đến phạm vi miêu tả “Ở làng quê Việt Nam”. Đó là cuộc sống của người làm
II. Luyện tập.
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
ruộng, con trâu trong việc đồng áng, trong cuộc sống làng quê....
? Nhng yếu tố nào cần sử dụng khi viết bài?
- Trâu: Là sức kéo, tài sản(có giá trị về đời sống và văn hoá)
- GV cho HS đọc bài tham khảo về văn bản thuyết minh 28/sgk (2).
? Nhận xét về đề bài trên? (Bài văn là một văn bản khoa học chuyên sâu, thiếu yếu tố miêu tả: cung cấp kiến thức chính xác, khoa học, chưa sống động, chưa gần gũi giữa trâu với người....)
? Phần mở bài có nhiệm vụ gì?
? Phần thân bài cần giới thiệu những hoạt động nào của con trâu ở làng quê Việt Nam?
? Phần kết bài nêu điều gì?
- GV hướng dẫn HS nêu dàn ý chi tiết cho từng nội dung (Nêu những ý cụ thể sẽ dễ viết hơn)
? Với nội dung dàn ý nh trên, em có thể bổ sung những gì trong dàn ý của mình?
- Nguôn gốc, tuổi sinh đẻ, sức kéo…
- Yêu cầu vận dung yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu nội dung.
Gọi học sinh trình bầy phần chuẩn bị.
Học sinh nhận xét.
Giáo viên chốt
Yêu cầu học sinh viết đoạn văn có chứa yếu tố miêu tả.
Gọi học sinh đọc.
- Con trâu ở làng quê.
- Con trâu trong việc làm ruộng.
- Con trâu trong việc cung cấp thực phẩm, nguyên liệu chế biến thủ công mỹ nghệ.
- Con trâu với tài sản người nông dân.
- Con trâu với người chăn dắt, nuôi dưỡng....
2. Lập dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu ở làng quê Việt Nam.
b. Thân bài: Các luận điểm lớn.
+ Con trâu trong nghề làm ruộng + Con tr©u trong lÔ héi.
+ Con trâu là nguôn cung cấp thịt, da, sừng.
+ Con trâu là tài sản lớn của ngời nông dân.
+ Gắn với trẻ chăn trâu.
c. Kết bài: Con trâu trong tình cảm của ngời nông dân.
* Thực hành viết đoạn văn.
Dàn bài chi tiết I. Mở bài:
- Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
- Thuyết minh về đặc điểm loài trâu.
- Tả hình dáng . - Vai trò cuả con trâu.
II. Thân bài:
- Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức kéo để cày bừa, kéo xe, trục lúa,...
“Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cầy vợ cấy con trâu đi bừa”.
- Con trâu trong lễ hội đình đám: “Lễ chọi trâu”, “Đâm trâu”.
- Con trâu nguồn cung cấp thịt (thực phẩm), da (thuộc da), sừng (mỹ nghệ)....
- Con trâu là tài sản của người nông dân: “Con trâu là đầu cơ nghiệp”....
- Con trâu với người chăn dắt, nuôi dưỡng.: “Thuở còn thơ ngày 2 buổi đến trường.
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ.
Có ai bảo chăn trâu là khổ.
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao”.
- Con trâu là người b ạn cuả nông dân : “ Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta”
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”.
-Trâu biểu hiện cho nền văn minh luá nước
- Con trâu vàng biểu tượng SEAGAME 22 tại Việt Nam . III. Kết bài:
- Khẳng định tầm quan trọng...
- Nêu tình cảm .... đối với con trâu.
VD: “Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta”.
- Lời gọi thân thương này là lời của người nông dân nói với con trâu của mình. Một tình cảm thật gần gũi: Hình ảnh con trâu đã trở nên quen thuộc ở làng quê Việt Nam, trong đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân Việt...
- Khẳng định tầm quan trọng của con trâu ở làng quê Việt Nam.
- Con trâu để lại trong em những ấn tượng, tình cảm...
Hoạt động 3: Đọc thêm (3’)
HS Đọc văn bản: Dừa sáp III. Đọc thêm.
văn bản: Dừa sáp Hoạt động: Củng cố (4’)
? Đọc 1 đoạn trong phần thân bài em vừa viết?
Hoạt động: Dặn dò (1’) Hoàn chỉnh bài văn thuyết minh vào vở.
Chuẩn bị bài viết số 1:Văn thuyết minh
Tuần 3:
Ngày soạn: 28/8/2009
Ngày giảng 9A:...; 9B:...