Kiến thức cần nhớ

Một phần của tài liệu Ôn Tập Văn 9 (Trang 112 - 119)

1. Tác giả

- Kim Lân tên là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920 quê ở làng Phù Lưu, huyện Từ Sơn, tỉnh Hà Bắc.

- Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn.

- Kim Lân am hiểu sâu sắc và gắn bó với nông thôn và người nông dân. Truyện của ông hầu như chỉ viết về sinh hoạt nông thôn và cảnh ngộ của người nông dân

=>Chính hai đặc điểm trên đã tạo nên thành công của tác giả trong truyện “Làng”.

2. Hoàn c nh sáng tác :

- Truy n “Làng” đệ ược vi t trong th i kì đ u c a cu c kháng chi nế ờ ầ ủ ộ ế ch ng Pháp và đ ng l n đ u trên t p chí V n ngh n m 1948.ố ă ầ ầ ạ ă ệ ă

3.Truyện “Làng” có những đặc điểm cần lưu ý sau:

- Truyện “Làng” khai thác một tình cảm bao trùm và phổ biến trong con người thời kì kháng chiến: tình cảm quê hương đất nước. Đây là một tình cảm mang tính cộng đồng. Nhưng thành công của Kim Lân là đã diễn tả tình cảm, tâm lý chung ấy trong sự thể hiện cụ thể, sinh động ở một con người, trở thành một nét tâm lý sâu sắc ở nhõn vật ụng Hai, vỡ thế nú là tỡnh cảm chung mà lại mang rừ màu sắc riờng cỏ nhõn, in rừ cỏ tớnh của nhõn vật.

- Truyện thuộc loại có cốt truyện tâm lý, không xây dựng trên các biến cố, sự kiện bên ngoài mà chủ trọng đến các tình huống bên trong nội tâm nhân vật, miêu tả các diễn biến tõm lý, từ đú làm nổi rừ tớnh cỏch nhõn vật và chủ đề tỏc phẩm.

- Những biện pháp nghệ thuật chính để miêu tả nhân vật ông Hai - nhân vật chính của truyện:

+ Miêu tả nội tâm

+ Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại

- Văn bản “làng” đã kết hợp các phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Tự sự là chính vì câu chuyện được triển khai theo hệ thống các sự việc.

- Truyện được kể theo ngôi thứ ba. Nó đảm bảo tính khách quan của những cái được kể, gợi cảm giác chân thực cho người đọc.

- Tình huống cơ bản của truyện là khi ở nơi tản cư lúc nào cũng da diết nhớ về làng và tự hào về nó thì bỗng nghe được tin làng mình đã lập tề theo giặc. Chính tình huống ấy đã cho thấy lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến đã bao trùm và chi phối tình cảm quê hương ở ông Hai, đồng thời làm bộc lộ sâu sắc và cảm động tình yêu làng, yêu nước ở ông.

4.

Tóm tắt

Trong kháng chiến, Ông Hai - người làng chợ Dầu, buộc phải rời làng. Sống ở nơi tản cư, lòng ông luôn day dứt nhớ về quê hương. Ngày nào ông cũng ra phòng thông tin vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc tin rồi nghe lỏm chẳng xót một câu nào về tin tức của làng. Bao nhiêu là tin hay về những chiến thắng của làng ... ruột gan ông lão cứ múa cả lên, trong đầu bao nhiêu ý nghĩ vui thích.

Tại quán nước đó, ông Hai nghe tin làng Dầu làm việt gian theo giặc, ông rất khổ tâm và xấu hổ. Về nhà ông nằm vật ra giường nhìn lũ con, nước mắt cứ trào ra.

Lòng ông đau xót và nhục nhã khôn cùng. Ông không dám đi đâu, chỉ ru rú ở nhà.

Nghe bất cứ ai nói chuyện gì, ông cũng nơm nớp lo sợ, sợ rằng người ta nói chuyện ấy… Bà chủ nhà đã đuổi khéo vợ chồng con cái nhà ông. Ông Hai lâm vào hoàn cảnh bế tắc: không thể bỏ về làng vì về làng là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, cũng

không thể đi đâu khác vì không đâu người ta chứa người làng chợ Dầu. Ông cảm thấy nhục nhã xấu hổ, chỉ biết tâm sự với đứa con về nỗi oan ức của mình.

Chỉ khi tin này được cải chính, ông mới vui vẻ và phấn chấn, ông cứ múa cả hai tay lên mà đi khoe với mọi người: Nhà ông bị giặc đốt, làng ông bị giặc phá. Và ông lại tiếp tục sang nhà bác Thứ để khoe về cái làng của mình.

5. Phân tích tình yêu làng hoà quyện với tình yêu đất nước của nhân vật ông Hai.

Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật này của tác giả.

Kim Lân đã r t hi u và th hi n thành công tình c m yêu làngấ ể ể ệ ả quê qua nhân v t ông Hai - m t ngậ ộ ười nông dân ch t phác. Tìnhấ yêu làng c a ông Hai r t đ c bi t và cách th hi n tình yêu y c ngủ ấ ặ ệ ể ệ ấ ũ r t đ c đáoấ ộ .

a. Tình yêu quê hương c a ngủ ười nông dân y đã b c l khá sâuấ ộ ộ s c ph n đ u truy n: Su t cu c đ i ông s ng quê hắ ở ầ ầ ệ ố ộ ờ ố ở ương, g nắ bó máu th t v i quê hị ớ ương v y mà vì gi c ngo i xâm, ông Hai ph iậ ặ ạ ả r i làng đi t n c .ờ ả ư

- Ở nơi tản cư, lòng ông đau đáu nhớ quê, cứ “ nghĩ về những ngày làm việc cùng anh em”, ông nhớ làng quá.

- Ông Hai luôn khoe và tự hào về cái làng Dầu không chỉ vì nó đẹp mà còn bởi nó tham gia vào cuộc chiến đấu chung của dân tộc.

- Ông tìm nghe tin tức về kháng chiến “chẳng sót một câu nào”. Nghe được nhiều tin hay , những tin chiến thắng của quân ta, ruột gan ông cứ múa cả lên, náo nức, bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc.

=> Đó là biểu hiện tình yêu làng của người nông dân trước thành quả của cách mạng, của làng quê

b. Tác giả đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống gay gắt để làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông. Tình huống ấy là cái tin làng ông theo giặc mà chính ông nghe được từ miệng những người mới tản cư qua vùng ông.

- Khi nghe tin quá đ t ng t, ông Hai s ng s , x u h và u t c:ộ ộ ữ ờ ấ ổ ấ ứ

c ông lão ngh n ng h n l i, da m t tê rân rân. Ông lão l ng điổ ẹ ắ tưởng nh không th đư ở ược”. Khi tr n t nh l i đấ ĩ ược ph n nào, ôngầ còn c ch a tin cái tin yố ư ”. Nh ng r i nh ng ngư ồ ữ ườ ải t n c đã kư ể rành r t quá, l i kh ng đ nh h “ọ ạ ẳ ị ọ v a dừ ở ướ ấi y lên” làm ông không th không tin. Ni m t hào v làng th là s p đ tan tành trể ề ự ề ế ụ ổ ước cái tin sét đánh y. Cái mà ông yêu quý nh t nay c ng đã l i quayấ ấ ũ ạ l ng l i v i ông. Không ch x u h trư ạ ớ ỉ ấ ổ ước bà con mà ông c ng tũ ự th y ông m t đi h nh phúc c a riêng ông, cu c đ i ông c ng nhấ ấ ạ ủ ộ ờ ũ ư ch t m t m t n a. ế ấ ộ ử

- T lúc y trong tâm trí ông Hai ch còn có cái tin d y xâmừ ấ ỉ ữ ấ chi m, nó thành m t n i ám nh day d t. Nghe ti ng ch i b n Vi tế ộ ỗ ả ứ ế ử ọ ệ gian, ông “cúi g m m t mà điằ ”, v đ n nhà ông n m v t ra giề ế ằ ậ ường, r i t i thân nhìn đàn con, “ồ ủ nước m t ông lão c giàn raắ ”. Bao nhiêu đi u t hào v quê hề ự ề ương nh s p đ trong tâm h n ngư ụ ổ ồ ười nông dân r t m c yêu quê hấ ự ương y. Ông c m th y nh chính ông mangấ ả ấ ư n i nh c c a m t tên bán nỗ ụ ủ ộ ước theo gi c, c các con ông c ng sặ ả ũ ẽ

- Su t m y ngày ông không dám đi đâu. Ông quanh qu n ố ấ ẩ ở nhà, nghe ngóng tình hình bên ngoài. “M t đám đông túm l i, ôngộ ạ c ng đ ý, d m b y ti ng cũ ể ă ả ế ười nói xa xa, ông c ng ch t d . Lúcũ ộ ạ nào ông c ng n m n p tũ ơ ớ ưởng nh ngư ười ta đang đ ý, ngể ười ta đang bàn tán đ n “cái chuy n ây”. Thoáng nghe nh ng ti ng Tây,ế ệ ữ ế Vi t gian, cam –nhông… là ông l i ra m t góc nhà, nín thít. Thôi l iệ ủ ộ ạ chuy n y r i!”ệ ấ ồ

=> Tác gi đã di n t r t c th , sâu s c nh ng bi n đ ng d d iả ễ ả ấ ụ ể ắ ữ ế ộ ữ ộ trong n i tâm nhân v t: n i ám nh n ng n bi n thành s s hãiộ ậ ỗ ả ặ ề ế ự ợ thường xuyên trong ông Hai cùng v i n i đau xót, t i h c a ôngớ ỗ ủ ổ ủ trước cái tin làng mình theo gi c.ặ

- Nh ng chính lúc này, tình c m đ p trong con ngư ả ẹ ười ông Hai l i càng đạ ược b c l rừ h n bao gi h t. Nh ng đau đ n, d n v t,ộ ộ ơ ờ ế ữ ớ ằ ặ s h th n đ n t t cùng đã đ y ông Hai vào m t tình hu ng ph iự ổ ẹ ế ộ ẩ ộ ố ả l a ch n. Quê hự ọ ương và T Qu c, bên nào n ng h n? Quê hổ ố ặ ơ ương đáng yêu, đang t hào... Nh ng gi đây.... dự ư ờ ường nh m i ch nghư ớ ỉ ĩ t i đó, lòng ông Hai đã ngh n đ ng l i. Tình yêu quê hớ ẹ ắ ạ ương và tình yêu t qu c xung đ t d d i trong lòng ông. M t ý ngh tiêu c cổ ố ộ ữ ộ ộ ĩ ự thoáng qua trong đ u: Hay là quay v làng. Nh ng r i ông c mầ ề ư ồ ả th y ấ “r n c ngợ ả ười”. Ông đã t ng nh làng da di t, t ng ao ừ ớ ế ừ ước được tr v làng. Nh ng “v a ch m ngh , l p t c ôngở ề ư ừ ớ ĩ ậ ứ lão ph n đ iả ngay” b i vì “ở v làng t c là b kháng chi n, b C Hề ế ỏ ụ ồ”. Cu i cùngố ông đã quy t đ nh: ế ị “không th để ược! Làng thì yêu th t, nh ng làngậ ư theo Tây m t r i thì ph i thùấ ồ ả ”. Nh v y,tình yêu làng d u có thi tư ậ ẫ ế tha, mãnh li t đ n đâu, c ng không th m nh h n tình yêu đ tệ ế ũ ể ạ ơ ấ nước.

- Chu n m c cho tình yêu và ni m t hào v quê hẩ ự ề ự ề ương, đ iố v i ông Hai lúc b y gi là cu c kháng chi n. Tuy đau xót tớ ấ ờ ộ ế ưởng ch ng b t c nh ng trong cừi th m sõu c a t m lũng, ngừ ế ắ ư ẳ ủ ấ ười nụng dân y v n hấ ẫ ướng v kháng chi n, v n tin nh ng đi u t t đ p, cề ế ẫ ở ữ ề ố ẹ ố gi cho tâm h n không v n đ c, đ đón đ i m t đi u gì đ đauữ ồ ẩ ụ ể ợ ộ ề ỡ đ n, tuy t v ng h n. ớ ệ ọ ơ

+ Khi tâm s v i đ a con nh còn r t ngây th , nghe con nói:ự ớ ứ ỏ ấ ơ

“Ủng h c H Chí Minhộ ụ ồ ”, nước m t ông Hai c giàn ra, ch y ròngắ ứ ả ròng trên hai má, gi ng ông nh ngh n l i: ọ ư ẹ ạ “ừ đúng r i, ng h cồ ủ ộ ụ H con nh ?ồ ỉ ”. Ph i ch ng, trong tâm h n ngả ă ồ ười nông dân ch tấ phác y v n không phút nào nguôi ngoai n i nh quê hấ ẫ ỗ ớ ương, yêu quê hương và n i đau đ n khi nghe tin quê hỗ ớ ương r i xa công vi cờ ệ chi n đ u chung c a đ t nế ấ ủ ấ ước b y gi ? Tâm s v i đ a con, ôngấ ờ ự ớ ứ Hai mu n b o con nh câu ố ả ớ “nhà ta làng ch D uở ợ ầ ”. Đồng th i ôngờ nh c con- c ng là t nh c mình ắ ũ ự ắ “ủng h c H Chí Minhộ ụ ồ ”. T m lòngấ thu chung v i kháng chi n, v i cách m ng th t sâu n ng, b nỷ ớ ế ớ ạ ậ ặ ề v ng và thiêng liêng: ữ “Cái lòng b con ông là nh th đ y, có baoố ư ế ấ gi đám đ n sai. Ch t thì ch t có bao gi đám đ n saiờ ơ ế ế ờ ơ ”.

c. Đến khi bi t đích xác làng D u yêu quý c a ông không ph iế ầ ủ ả là làng Vi t gian, n i vui m ng c a ông Hai th t là vô b b n: ệ ỗ ừ ủ ậ ờ ế “ông c múa tay lên mà khoe cái tin y v i m i ngứ ười”, m t ông “tặ ươi vui, r ng r h n lênạ ỡ ẳ ”. Đối v i ngớ ười nông dân, c n nhà là c nghi pă ơ ệ c a c m t cu c đ i, v y mà ông sung sủ ả ộ ộ ờ ậ ướng h h loan báo choể ả m i ngọ ười bi t cái tin “ế Tây nó đ t nhà tôi r i bác ố ” m t cách tộ ự hào nh m t ni m h nh phúc th c s c a mình. ó là n i lòngư ộ ề ạ ự ự ủ Đ ỗ sung sướng trào ra h n nhiên nh không th kìm nén đồ ư ể ược c aủ người dân quê khi được bi t làng mình là làng yêu nế ước d u choẫ nhà mình b gi c đ t. Tình yêu làng c a ông Hai th t là sâu s c vàị ặ ố ủ ậ ắ c m đ ng.ả ộ

=>Trong hoàn c nh toàn dân đang hả ướng t i cu c kháng chi nớ ộ ế ch ng pháp, b o v đ c l p dân t c, ông Hai đã bi t đ t tình yêuố ả ệ ộ ậ ộ ế ặ đ t nấ ước lên trên tình yêu cá nhân c a mình v i làng ch D u, ôngủ ớ ợ ầ dành t t c cho cách m ng. ó chính là nét đ p trong con ngấ ả ạ Đ ẹ ười ông Hai nói riêng và người nông dân Vi t Nam nói chung. ệ

* Nhà văn Kim Lân đã khá thành công khi xây dựng nhân vật ông Hai, một lão nông cần cù, chất phác, yêu mến, gắn bó với làng quê như máu thịt. Nhà văn đã chọn được một tình huống khá độc đáo là sự thử thách bên trong bộc lộ chiều sâu tâm trạng. Tâm lý nhân vật được nhà văn miêu tả cụ thể, gợi cảm qua các diễn biến nội tâm, qua các ý nghĩ, cảm giác, hành vi, ngôn ngữ. Đặc biệt là nhà văn đã diễn tả đúng và gây được ấn tượng mạnh mẽ về sự ám ảnh, day dứt trong tâm trạng nhân vật. Lòng yêu quê hương tha thiết của ông mãi là bài ca đẹp về một điển hình cho bao người nông dân Việt Nam trước cách mạng.

B. Bài tập luyện.

Câu 1. Nhan đề của truyện là “Làng” sao không phải là “Làng Dầu” chẳng hạn.

Từ nhan đề của truyện, em hiều gì về chủ đề của tác phẩm?

Gợi ý:

a. Nhan đề của truyện là “Làng” không phải là “Làng Dầu” vì nếu là “làng Dầu”

thì vấn đề mà tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp, cụ thể ở một làng.

Dụng ý của tác giả muốn nói tới một vấn đề mang tính phổ biến ở khắp các làng quê, có trong mọi người nông dân. Bởi thế “làng” là nhan đề hợp lý với dụng ý của tác giả. Qua đó ta hiểu chủ đề của truyện: ca ngợi tình yêu làng quê tha thiết của những người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.

Như vây, nhan đề “làng” vừa nói lên được cái riêng là tình yêu làng của ông Hai, đồng thời qua cái riêng ấy, cũng nói lên được cái chung : tấm lòng của những người dân quê đất Việt.

Các cách mở đề cho bài:

Cách 1: Tình yêu quê hương đất nước là một đề tài quen thuộc trong nền văn học hiện đại Việt Nam từ trước đến nay. “Làng” là một truyện ngắn như vậy. Nhan đề “làng” mang rất nhiều ý nghĩa. Tại sao nhà văn Kim Lân không đặt tên cho đứa con tinh thần của mình là “làng chợ Dầu| mà lại đặt tên là “Làng”?

C2: Mỗi nhan đề tác hẩm đều thể hiện dụng ý của tác giả. Có những nhan đề rất ngắn…. nhưng cũng có những tựa đề rất dài. “Làng” là một trong những nhan đề rất đặc biệt mang nhiều ý nghĩa của nhà văn Kim Lân.

*Những cách dẫn ý:

- Nhà văn KL quả thật đã rất sâu sắc khi đặt tên cho áng văn xuôi/ những trang viết/ tác phẩm của mình là “Làng”. Nhan đề ấy vừa bộc lộ tình yêu làng chân thực, sâu sắc của ông Hai, nhưng cũng qua câu chuyện của ông Hai, nó vừa nói lên tình yêu quê hương thiết tha, gắn bó của những người dân quê Việt Nam. Tình yêu làng ấy cũng là yêu CM, yêu kháng chiến.

-Cái riêng đã hoà điệu với cái chung, tạo cho tác phẩm một ý nghĩa sâu sắc, một sức sống lâu bền trong lòng độc giả.

Câu 2: Trong “Làng”, Kim Lân có kể về ông Hai cứ múa tay lên mà khoe nhà ông bị giặc đốt, đốt nhẵn. Chi tiết này dường như vô lý. Ý kiến của em như thế nào? Ghi lại vắn tắt.

Gợi ý:

Trong “Làng”, chi ti t k v ông Hai c múa tay lên mà khoeế ể ề ứ nhà ông b đ t nh n … M i đ c chi ti t này, ta th y dị ố ẵ ớ ọ ế ấ ường nh vô lýư b i ngôi nhà là c m t tài s n quá l n. H n th nó còn g n v i baoở ả ộ ả ớ ơ ế ắ ớ k ni m vui bu n r t thiêng liêng c a m i con ngỷ ệ ồ ấ ủ ỗ ười. M t nó ai màấ không xót xa đau đ n? Nh ng ông Hai l i có c ch “Múa tay lên đớ ư ạ ử ỉ ể khoe” đó là bi u hi n c a tâm tr ng sung sể ệ ủ ạ ướng, sung sướng đ t tế ộ đ . Tâm tr ng này dộ ạ ường nh có v không bình thư ẻ ường? Không!

t ông Hai trong hoàn c nh c a “Làng” - làng D u đang b hai

Đặ ả ủ ầ ị

ti ng vi t gian theo tây - thì ông Hai không vui sế ệ ướng sao được vì nhà b tây đót là b ng ch ng hùng h n r ng làng D u c a ông v nị ằ ứ ồ ằ ầ ủ ẫ theo kháng chi n, theo cách m ng, đó là m t làng quê anh hùng,ế ạ ộ đ ng d y ch ng th c dân Pháp. Ch c h n m t nhà ông Hai c ngứ ậ ố ự ắ ẳ ấ ũ đau l m ch , xót xa l m ch . Nh ng dù th nào thì nhà còn có thắ ứ ắ ứ ư ế ể xây d ng l i đự ạ ược, song danh d c a làng đâu d l y l i? Ông đãự ủ ễ ấ ạ quên n i đau, s m t mát riêng đ t hào sung sỗ ự ấ ể ự ướng trong v đ p,ẻ ẹ s c m nh chung c a làng quê, đ t nứ ạ ủ ấ ước. Th đ y ni m vui, n iế ấ ề ỗ bu n c a ông Hai luôn g n li n v i v n m nh c a Làng D u. Thồ ủ ắ ề ớ ậ ệ ủ ầ ế m i bi t ông Hai yêu làng quê tha thi t đ n ch ng nào! Tình yêuớ ế ế ế ừ làng quê được m r ng, hoà quy n trong tình yêu t qu c th t sâuở ộ ệ ổ ố ậ n ng và thiêng liêng.ặ

Câu 4 : Phân tích đoạn :

- Thế nhà con ở đâu ?....

- Ừ, đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ :

Qua đoạn đối thoại này, tâm trạng ông Hai có gì đặc biệt ? Điều đó thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật này như thế nào ?

Gợi ý :

- Bộc lộ tình yêu làng, yêu nước của ông. Những day dứt, trăn trở trong lòng ông, ông như muốn khẳng định tình yêu làng chợ Dầu và sự trung thành với cách mạng, với kháng chiến.

- Ông hỏi con những câu tưởng rất vu vơ, bởi đơn giản ông muốn được nghe về làng chợ Dầu, được thấy con trẻ nhắc đến ngôi làng mà mình yêu quý.

- Khổ tâm vì nhầm tưởng làng mình theo Tây, nước mắt giàn giụa trên má (tâm trạng đau khổ)

Vì lầm tưởng làng theo giặc -> cả hai bố con ông đều trả lời khe khẽ, thủ thỉ. Ông Hai xấu hổ cho làng ụng, cho người dõn quờ ụng : ô hai bờn mỏ…. ằ chứng tỏ ụng rất khổ tâm.

- Cách thể hiện tình yêu của ông Hai rất mộc mạc và chân thành. Câu trả lời của đứa con ỳt : ô Ủng hộ cụ HCM muụn năm ằ hay chớnh là nỗi lũng của ụng ; ụng chuyện trò với con hay đang giãi bày cho vơi bớt nỗ khổ, sự tủi hổ, dằn vặt đang ám ảnh trong lòng ông suốt mấy hôm nay.

=> Những dòng đối thoại ngắn gọn, giản dị, sâu sắc, chân quê đã thể hiện được nỗi lòng sâu kín trong lòng ông Hai Thu.

Cõu 5. Trong đoạn trớch : ô nhỡn lũ con …. nhục nhó thế này ằ ở truyện ngắn

ô làng ằ của Kim Lõn đó thể hiện tõm trạng gỡ của ụng Hai qua cỏc yếu tố độc thoại và độc thoại nội tâm.

- Giới thiệu Kim Lõn và truyện ngắn ô làng ằ

- Trớch dẫn : ô chỳng nú…. đấy ư ằ : ụng hỏi ai hay tự hỏi chớnh mỡnh ? Thủ pháp độc thoại nội tâm như giúp chúng ta chứng kiến những suy nghĩ của ông Hai :

+ Dấu (….) như diễn tả những ý nghĩ ngổn ngang trong lòng ông.

+ Ông nói một mình, ông rít lên một mình như đang mắng mỏ, như những người làng chợ Dầu đang đứng trước mặt ông.

Câu 6 : Phân tích tâm trạng nhân vật ông Hai qua đoạn trích sau :

ô Này Bỏc cú biết mấy hụm nay….

-Liệu cú thật khụng hở Bỏc ? Hay là chỉ lại…. ằ Gợi ý :

ô Nú rỳt…. khủng bố ụng ạ ằ => tim ụng như thắt lại, khi nghe đến tờn ô chợ Dầu ằ, ụng quay phắt lại, lắp bắp ằ. Một cử chỉ xảy ra rất nhanh. Từ ô chợ Dầu ằ từ miệng người đàn bà tản cư đã khiến cho ông quan tâm. Phải đi tản cư với ông là một điều khổ tâm, ông muốn ở lại làng chợ Dầu để tham gia kháng chiến, nhưng vì gánh nặng gia đình, nhà neo người=> sau một thời gian -> nấn ná ra đi. Ở nơi tản cư, ông luôn nghe ngóng, quan tâm đến tin tức về làng Chợ Dầu. Cử chỉ quay phắt lại đã cho ta thấy rừ điều đú. Nếu trước đú, ụng là ụng Hai vui vẻ, hồ hởi, nghe tin chỉ để là nghe với sự quan tâm bình thản, đủng đỉnh. Vậy mà giờ đây chỉ nghe tin làng ông bị khủng bố, ông rất lo lắng, sợ hãi cho làng quê … ông lo đến mức đang nói năng rất điềm tĩnh : ô tản cư cứ tản cư ằ thỡ trở nờn lắp bắp, luống cuống…. Cõu núi lắp bắp,

Một phần của tài liệu Ôn Tập Văn 9 (Trang 112 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w