Phõn tớch hai cõu thơ: “Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồ

Một phần của tài liệu Ôn Tập Văn 9 (Trang 46 - 48)

III -K t lun ậ

4. Phõn tớch hai cõu thơ: “Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồ

Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng.”

- Cõu dẫn dắt mở đầu (giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm)

- Hai cõu thơ cú lẽ là những cõu thơ đặc sắc nhất trong bài thơ. - Phõn tớch (ý chớnh)

+ MT của bắp là mặt trời của tự nhiờn, đem lại ỏnh sỏng cho vạn vật, nếu thiếu đi ỏnh dương đú thỡ mọi sinh vật đều sẽ bị huỷ diệt (bắp cần ỏnh sỏng)

+ em Cu Tai là ỏnh sỏng, là nguồn sống, là mặt trời bộ nhỏ của người mẹ, là cuộc đời của người mẹ. Thế gian khụng thể thiếu ỏnh mặt trời cũng như người mẹ Tà ụi khụng thể thiếu vầng mặt trời bộ nhỏ trờn lưng.

(Mẹ gửi gắm mọi niềm hi vọng vào em Cu Tai)

=> Dự ở miền nỳi hay miền đụng bằng, tỡnh mẫu tử thiờng liờng bao giờ cũng sõu nặng.

- Cỏch thể hiện thơ và ngụn từ rất gần gũi với đời sống của người dõn tộc. Cỏch thể hiện tỡnh cảm chất phỏc mà sõu sắc.

Cõu 5: Đọc kĩ hai cõu thơ sau:

Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi Mặt trời của mẹ, con nằm trờn lưng”

(Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)

Từ “mặt trời” trong cõu thơ thứ hai được sử dụng theo biện phỏp tu từ từ vựng nào? Cú thể coi đõy là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phỏt triển thành nhiều nghĩa được khụng? Vỡ sao?

Gợi ý:

Từ “mặt trời” trong cõu thơ được sử dụng theo biện phỏp tu từ ẩn dụ

- Khụng thể coi đõy là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phỏt triển thành nhiều nghĩa.

Vỡ: Nhà thơ gọi em bộ (đứa con của người mẹ Tà ụi là “mặt trời” dựa theo mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được cảm nhận theo chủ quan của nhà thơ. Sự chuyển nghĩa của “mặt trời” trong cõu thơ chỉ cú tớnh chất lõm thời, nú khụng làm cho từ cú thờm nghĩa mới và khụng thể đưa vào để giải thớch trong từ điển.

Cõu 6. Viết đoạn văn quy nạp với cõu chủ đề sau: “Khỳc hỏt ru” ngọt ngào, tha

thiết của Nguyễn Khoa Điềm là tỡnh yờu thương con là ước vọng của người mẹ dõn tộc Tà ụi dành cho con. (15 cõu). Đoạn văn cú sử dụng phộp nối liờn kết cõu.

Gợi ý:

- Đề tài của đoạn văn (thơ)

- Cỏc khỳc thơ lặp đi lặp lại đều đặn mang lại cho bài thơ õm hưởng mượt mà, ngọt ngào, sõu lắng => đỳng là một lời hỏt ru.

- Tỡnh thương dành cho đứa con gắn bú sõu sắc với những tỡnh cảm lớn lao

- Ước mơ con lớn lờn trở thành chàng trai khoẻ mạnh, trở thành những Đam San của thời đại mới.

- Từ trờn lưng mẹ em vào Trường Sơn: Cỏch núi rất cụ thể. Trong tỡnh cảm yờu thương của người mẹ mà con lớn khụn, mẹ mong em sẽ trở thành người chiến sĩ. - Cõu cuối: Con sẽ lớn lờn, trưởng thành trong nền độc lập tự do.

=> Ty con gắn liền với ty đất nước, tha thiết với nền độc lập tự do => hoà quyện vào nhau sõu sắc

- Chỳ ý phõn tớch: mặt trời

- lưu ý chất dõn tộc trong cỏc khổ thơ từ nhan đề đến h/ảnh

+ Hỡnh ảnh đứa con trờn lưng mẹ trở đi trở lại trong đoạn thơ. Khắc sõu tỡnh mẫu tử sõu nặng, thể hiện hồn dõn tộc

* Nếu như những bài hỏt ru xưa thuần tuý chỉ là tỡnh mẫu tử, thỡ ở đõy, bờn cạnh tỡnh cảm ấy, ta cũn thấy được t/y của mẹ với đất nước, xúm làng. Gắn liền với cuộc khỏng chiến gian khổ vĩ đại của dõn tộc, mang hơi thở của thời đại.

- Chỳ ý phõn tớch kĩ h/a: nhấp nhụ….

Cõu 7: Trỡnh bày bằng một đoạn văn ngắn cảm nghĩ của em về hỡnh ảnh người mẹ

Tà ễi trong bài thơ: “Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.

Gợi ý: (cỏch 1)

Bài thơ giúp ta hiểu rõ tấm lòng hi sinh cao quý của những bà mẹ dân tộc Tà Ôi. - Ngời mẹ rất vất vả trong công việc, trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh. Thế nhng tấm lòng của mẹ chan chứa, dung hoà hai tình cảm thiêng liêng cao đẹp. Mẹ thơng con gắn liền với tình thơng bộ đội, dân làng, đất nớc. Những ớc mơ của mẹ thể hiện trong việc mẹ làm. Mẹ làm việc hết sức mình cho con, cho đất nớc. Những ớc mơ ấy đợc nâng cao dần trong từng lời ru. Những tình cảm và ớc mơ ấy đợc gửi gắm trong khúc ca giầu nhạc điệu dân tộc - đó là khúc hát ru với những hình ảnh độc đáo, sự so sánh, đối sánh trong mỗi câu thơ và bình diện toàn bài. Tất cả đã làm ngời đọc xúc động tr- ớc hình ảnh của ngời mẹ : đáng kính trọng, đáng tự hào và đáng ca ngợi.

Tham khảo cỏch 2:

Hỡnh ảnh người mẹ bao giờ cũng gợi nhiều cảm xỳc cho nhà thơ. Chỳng ta gặp bà mỏ Hậu Giang trong thơ Tố Hữu, bà mẹ “nắng chỏy lưng, địu con lờn rẫy bẻ từng bắp ngụ” cũng của Tố Hữu. Rồi người mẹ đào hầm từ khi “túc cũn xanh đến khi phơ phơ đầu bạc” của Dương Hương Ly, người mẹ “khụng cú yếm đào, nún mờ thay nún quai thao đội đầu” của Nguyễn Duy. Nguyễn Khoa Điềm đó đúng gúp hỡnh ảnh người mẹ dõn tộc Tà ụi địu con tham gia khỏng chiến chống Mĩ. Người mẹ làm những việc vất vả: gió gạo, phỏt rẫy tỉa bắp, chuyển lỏn, đạp rừng. Mẹ thương con, tỡnh thương ấy hoà quyện trong tỡnh thương bộ đội, thương dõn làng, thương đất

nước. Chớnh tỡnh thương ấy làm cho mẹ cú sức mạnh bền bỉ, dẻo dai, nuụi những đứa con khỏng chiến. Người mẹ Tà ụi vụ danh là tiờu biểu cho người mẹ VN anh hựng trong cuộc đấu tranh giành độc lậ, tự do, thống nhất đất nước.

Đề tập làm văn: Bài thơ “khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ” của nhà

thơ Nguyễn Khoa Điềm đó “thể hiện tỡnh yờu thương con gắn với lũng yờu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền tõy Thừa Thiờn bằng những khỳc ru nhịp nhàng, mang giọng điệu ngọt ngào trỡu mến”. Hóy làm rừ nhận định trờn.

Dàn ý:

A. Mở bài:

- Bài thơ “khỳc hỏt ru..” của Nguyễn Khoa Điềm ra đời ngay tại chiến khu Trị - Thiờn, trong những ngày khỏng chiến chống Mĩ đang dần đến thắng lợi nhưng vẫn cũn vụ cựng gian khổ. Nhà thơ đó tận mắt chứng kiến hỡnh ảnh những bà mẹ Tà ụi gió gạo nuụi bộ đội đỏnh Mĩ, để cảm xỳc từ hiện thực thăng hoa thành những vần thơ cú sức lay động mónh liệt. Bài thơ “thể hiện tỡnh yờu thương con gắn với lũng yờu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền tõy Thừa Thiờn bằng những khỳc ru nhịp nhàng, mang giọng điệu ngọt ngào, trỡu mến.

B. Thõn bài:

Một phần của tài liệu Ôn Tập Văn 9 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w