III -K t lun ậ
2. Những suy ngẫm về bà và hỡnhảnh bếp lửa.
- Từ những kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người chỏu suy ngẫm về cuộc đời và lẽ sống của bà.Hỡnh ảnh bà luụn gắn liền vời hỡnh ảnh bếp lửa, ngọn lửa. Cú thể núi bà là “người nhúm lửa”, lại cũng là người giữ cho ngọn lửa luụn ấm núng và toả sỏng trong mỗi gia đỡnh. Hỡnh ảnh bà càng hiện rừ nột cụ thể với những phẩm chất cao quý:
+ Bà tần tảo, chịu thương chịu khú, lặng lẽ hi sinh cả một đời:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa ………
Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ”
+ điệp từ “nhúm” trong 4 cõu thơ cú điểm chung là cựng gắn với hành động nhúm bếp, nhúm lửa của bà nhưng lại khỏc nhau ở những ý nghĩa cụ thể: khi thỡ nhúm bếp lửa ấp iu, nồng đượm để sưởi ấm cho bà chỏu qua cỏi lạnh buốt của sương sớm; đến cõu tiếp theo thỡ đó vừa nhúm bếp luộc khoai, luộc sắn cho chỏu ăn đỡ đúi lũng mà như cũn đem đến cho đứa chỏu nhỏ cỏi ngọt bựi của sắn khoai, của tỡnh yờu thương vụ hạn của bà. Đến cõu tiếp theo thỡ lũng bà cũn mở rộng hơn cựng với nồi xụi gạo mới mựa gặt là tỡnh cảm xúm làng đoàn kết, gắn bú, chia ngọt, sẻ bựi và đến cõu thứ tư thỡ hoàn toàn mang nghĩa trừu tượng: nhúm dậy cả tõm tỡnh tuổi nhỏ.
- Hỡnh ảnh bà luụn gắn với hỡnh ảnh bếp lửa. Trong bài thơ, cú tới mười lần tỏc giả nhắc tới bếp lửa và hiện diện cựng bếp lửa là hỡnh ảnh người bà, người phụ nữ Việt Nam muụn thưở với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại và đầy yờu thương. Bếp lửa là tỡnh bà ấm núng, bếp lửa là tay bài chăm chỳt. Bếp lửa gắn với những khú khăn, gian khổ đời bà. Ngày ngày, bà nhúm lờn bếp lửa cũng là nhúm lờn niềm vui, sự sống, niềm yờu thương chi chỳt dành cho con chỏu và mọi người. Chớnh vỡ thế mà nhà thơ đó cảm nhận được trong hỡnh ảnh bếp lửa bỡnh dị mà thõn thuộc sự kỡ diệu, thiờng liờng: “ễi kỡ lạ và thiờng liờng - Bếp lửa!”
- Nhưng tỏc giả cũn nhận ra một điều sõu xa nữa: Bếp lửa được bà nhen lờn khụng phải chỉ bằng nhiờn liệu ở bờn ngoài, mà cũn chớnh là được nhen nhúm lờn từ ngọn lửa trong lũng bà - ngọn lửa của sức sống, của lũng yờu thương, niềm tin thầm lặng mà mónh liệt. Bởi vậy, từ “bếp lửa”, bài thơ đó gợi đến “ngọn lửa” với ý nghĩa trừu tượng và khỏi quỏt:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lũng bà luụn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…..
=> Như vậy, từ ngọn lửa của bà, chỏu nhận ra cả một “niềm tin dai dẳng” về ngày mai, chỏu hiểu được linh hồn của một dõn tộc vất vả, gian lao mà tỡnh nghĩa. Bà khụng chỉ là người nhúm lửa mà cũn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho cỏc thế hệ nối tiếp.
3. Niềm thương nhớ của chỏu:
- Đứa chỏu năm xưa giờ đó trưởng thành
Cú lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả ….. Sớm mai này bà nhúm bếp lờn chưa”
- Điệp từ “trăm” mở ra một thế giới rộng lớn với những điều mới mẻ. Chỏu đó được sống với những niềm vui rộng mở, nhưng giữa “ngọn khúi trăm tàu, ngọn lửa trăm nhà, chỏu vẫn khụng thể quờn bếp lửa của bà, vẫn khụng nguụi nhớ thương bà…. Mỗi ngày đều tự hỏi: “sớm mai này bà nhúm bếp lờn chưa?, mỗi ngày đều nhớ về bà và bếp lửa của bà. Hỡnh ảnh ấy đó trở thành kỉ niệm thiờng liờng làm ấm lũng, nõng đỡ chỏu trờn những bước đường đời.
C. Kết luận
- Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lớ thầm kớn: những gỡ là thõn thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều cú sức toả sỏng, nõng đỡ con người suốt hành trỡnh dài rộng của cuộc đời. Tỡnh yờu thương và lũng biết ơn bà chớnh là một biểu hiện cụ thể của tỡnh yờu thương, sự gắn bú với gia đỡnh, quờ hương, và đú cũng là sự khởi đầu của tỡnh yờu con người, tỡnh yờu đất nước.
- Bài thơ sỏng tạo hỡnh tượng bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng; kết hợp miờu tả, biểu cảm, tự sự và bỡnh luận; giọng điệu và thể thơ tỏm chữ phự hợp với cảm xỳc hồi tưởng, suy ngẫm.
Bài 5: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM Bẫ LỚN TRấN LƯNG MẸ A. Kiến thức cần nhớ.