Cảm xỳc trước lăng Bỏc.

Một phần của tài liệu Ôn Tập Văn 9 (Trang 86 - 87)

- Nú gợi ra trong lũng chỳng ta nhiều suy ngẫm sõu sắc về cỏch sống, cỏch làm

1. Cảm xỳc trước lăng Bỏc.

* Tỡnh cảm chõn thành và giản dị của đồng bào miền Nam muốn nhắn gửi, nhờ Viễn Phương núi hộ cựng Bỏc.

- Cõu thơ mở đầu bài thơ: “con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc” chỉ gỏn gọn như một lời thụng bỏo nhưng lại gợi ra tõm trạng xỳc động của một người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi bõy giờ mới được ra viếng Bỏc.

+ Cỏch dựng đại từ xưng hụ “con” rất gần gũi, thõn thiết, ấm ỏp tỡnh thõn thương, diễn tả tõm trạng của người con ra thăm cha sau bao nhiờu năm xa cỏch.

+ Cỏch núi giảm, núi trỏnh : từ “thăm” thay cho từ “viếng” -> giảm nhẹ nỗi đau thương mất mỏt -> Bỏc Hồ cũn sống mói trong tõm tưởng của mọi người.

- Hènh ảnh đầu tiờn mà tỏc giả thấy được và là ấn tượng đậm nột về cảnh quan bờn lăng Bỏc là “hàng tre”. Hàng tre vừa mang tớnh chất tả thực lại vừa tượng trưng, giàu ý nghĩa liờn tưởng sõu sắc: Hàng tre “bỏt ngỏt trong sương” là hỡnh ảnh thực, hết sức thõn thuộc của làng quờ đất nước Việt Nam – bờn lăng Bỏc. Hàng tre “xanh xanh Việt Nam. Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng” là ẩn dụ, là biểu tượng của dõn tộc VN với vẻ đẹp thanh cao và sức sống bền bỉ, kiờn cường.

=> Hỡnh ảnh ẩn dụ này đó gợi liờn tưởng đến hỡnh ảnh cả dõn tộc bờn Bỏc đoàn kết, kiờn cường thực hiện lớ tưởng của Bỏc, của dõn tộc.

+ “ễi!” là từ cảm, biểu thị niềm xỳc động tự hào trước hỡnh ảnh hàng tre. * Sự tụn kớnh của tỏc giả khi đứng trước lăng Người.

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

- Hỡnh ảnh “mặt trời trờn lăng” trong cõu thơ trờn là hỡnh ảnh thực: một mặt trời thiờn nhiờn rực rỡ vĩnh hằng ngày ngày đi qua trờn lăng. Hỡnh ảnh “mặt trời trong lăng” ở cõu thơ dưới là hỡnh ảnh ẩn dụ - hỡnh ảnh Bỏc Hồ. Màu sắc “rất đỏ” làm cho cõu thơ cú hỡnh ảnh đẹp, gõy ấn tượng sõu xa hơn, núi lờn tư tưởng cỏch mạng, lũng yờu nước nồng nàn của Bỏc. Dựng hỡnh ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bỏc, Viễn Phương đó ca ngợi sự vĩ đại của Bỏc, cụng lao của Bỏc đối với non sụng đất nước, đồng thời thể hiện được sự tụn kớnh, lũng biết ơn của nhõn dõn với Bỏc, niềm tin Bỏc sống mói với non sụng đất nước ta.

- Hỡnh ảnh “dũng người đi trong thương nhớ” là hỡnh ảnh thực: ngày ngày dũng người đi trong nỗi xỳc động, bồi hồi, trong lũng tiếc thương kớnh cẩn, trong lũng nặng trĩu nỗi nhớ thương. Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm như bước chõn dũng người vào lăng viếng Bỏc. Dũng người vào lăng viếng Bỏc kết thành những tràng hoa khụng chỉ là hỡnh ảnh tả thực so sỏnh những dũng người xếp thành hàng dài vào lăng Bỏc trụng như những tràng hoa vụ tận, mà cũn là một ẩn dụ đẹp, sỏng tạo của nhà thơ: cuộc đời của họ đó nở hoa dưới ỏnh sỏng của Bỏc. Những bụng hoa tươi thắm đú đang đến dõng Người những gỡ tốt đẹp nhất. Dõng “bẩy mươi chớn mựa xuõn”: hỡnh ảnh hoỏn dụ mang ý nghĩa tượng trưng: con người bảy mươi chớn mựa xuõn ấy đó sống một cuộc đời đẹp như những mựa xuõn và đó làm ra những mựa xuõn cho đất nước, cho con người.

Một phần của tài liệu Ôn Tập Văn 9 (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w