II. Lập dàn ý:
10. Nhận xột nghệ thuật miờu tả cảnh thiờn nhiờn trong truyệ nô Bến quờ ằ.
- Thiờn nhiờn trong truyện ngắn ô Bến quờ ằ khụng mang vẻ đẹp như thiờn nhiờn trong nhiều thi phẩm khỏc mà ta đó được biết. Nếu như trong cỏc tỏc phẩm ô Cụ Tụ ằ của Nguyễn Tuõn, ô Sang thu ằ của Hữu Thỉnh, ô Đoàn thuyền đỏnh cỏ ằ của Huy Cận, hay ô Lặng lẽ Sa Pa ằ của Nguyễn Thành Long… cảnh thiờn nhiờn đẹp rực rỡ, lung linh, huyền ảo, mộng mơ được cảm nhận qua tõm hồn rung cảm của người nghệ sĩ thỡ trong truyện ngắn ô Bến quờ ằ, thiờn nhiờn hiện lờn dung dị hơn qua cảm nhận của một người con quờ hương. Đoạn truyện đó thể hiện rừ cỏi cảm quan hiện thực của người viết - một cỏi nhỡn thiờn nhiờn, khung cảnh rất đời, rất gần gũi. Trong những giõy phỳt cuối đời, anh nhỡn ra ngoài cửa sổ, nhận thấy những thay đổi rất nhỏ nhặt như ô những cỏnh hoa bằng lăng dường như thẫm mầu hơn- một màu tớm thẫm
như búng tối ằ. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lờn những khoảng bờ bói bờn kia sụng, và cả một vựng phự sa lõu đời của bói bồi bờn kia sụng Hồng lỳc này đang phụ ra trước khung cửa gian gỏc nhà Nhĩ một một thứ màu vàng thau xen lẫn màu xanh non- những màu sắc thõn thuộc quỏ như da thịt, như hơi thở của đất màu mỡ ằ. Những sắc màu thõn thuộc như khớ trời, hơi thở, gần gũi như đời sống nhưng dường như lần đầu tiờn Nhĩ mới nhận ra, mới thấm thớa hết vẻ đẹp của nú. Phải chăng, trong cuộc sống bỡnh dị cũng cú những nột đẹp của nú nhiều khi khụng dễ nhận ra. Trong cõu hỏi anh hỏi vợ : ô Đờm qua em cú nghe thấy tiếng gỡ khụng ? ằ ta bắt gặp những õm thanh quen thuộc mà bỡnh thường Nhĩ cũng chẳng bận tõm, nhưng giờ đõy với anh nú thật thõn thuộc và quý giỏ biết bao ! Hỡnh ảnh cỏnh buồm nõu cứ trở đi trở lại trờn con sụng như đọng lại trong tõm tưởng của Nhĩ, anh quỏ hiểu rằng mỡnh chỉ cú thể sang bờ đất mơ ước trong tõm tưởng mà thụi. Cỏnh buồm tượng trưng cho sự nghốo đúi của quờ hương được nhỡn dưới con mắt đầy tỡnh yờu thương và xút xa của Nhĩ. Mảnh vỏ trờn cỏnh buồm hay trờn tấm ỏo của Liờn…. đú là tất cả hỡnh ảnh quờ hương gần gũi, yờu thương mà nặng trĩu niềm xút xa, thương cảm. Hỡnh ảnh quờ hương trong văn học Việt Nam vốn hiện lờn với nột đẹp rất thơ mộng… Trờn trang văn của Nguyễn Minh Chõu thỡ khỏc hẳn, quờ hương vất vả tiờu điều, trong sự tần tảo sớm hụm. Đằng sau sự gắn bú với quờ hương, với bờ bói bờn kia sụng gần gũi mà xa lắc, ẩn dưới nú là nỗi niềm day dứt gần như xút xa. Cỏi nhỡn thiờn nhiờn của Nhĩ là một cỏi nhỡn rất hiện thực, rất đời, rất tỉnh tỏo mà chan chứa tỡnh yờu thương da diết.
Giờ đõy, trong những khoảnh khắc cuối cựng của cuộc đời, Nhĩ mới thấm thớa. Anh đang cố gắng bấu chặt tay vào cửa sổ như bỏm chặt lấy niềm hạnh phỳc cuối cựng. Anh run lờn trong nỗi xỳc động, nỗi mờ say đầy đau khổ. Phải chăng lỳc này, ranh giới giữa sự sống và cỏi chết mỏng manh như tờ giấy ? Phải chăng anh đang cảm nhận được sự ngắn ngủi của đời người ? Vỡ thế anh lấy hết sức ô đu mỡnh, nhụ người ra ngoài cửa sổ ằ như để được đến gần hơn với miền đất mơ ước. Cỏnh tay gầy guộc như khẩn thiết ra hiệu cho con trai thực hiện niềm mong ước cuối cựng này của mỡnh hay như muốn chạm vào, muốn với đến miền đất mơ ước ? Cỏnh tay vẫy vẫy đú cũng như đang vẫy chào con đũ, tạm biệt con đũ quen thuộc đó chở nặng mơ ước của Nhĩ, con đũ đó đưa Nhĩ sang sụng trong tõm tưởng, với niềm mờ say đầy đau khổ với quờ hương, với cuộc sống. Cỏi vẫy tay ấy như lời vĩnh biệt của anh, vĩnh biệt tất cả những gỡ là thõn thuộc, gần gũi, những nột đẹp vĩnh hằng của đời sống mà nhiều khi những bận rộn lo toan, mục đớch của cuộc sống đó che lấp khiến cho chỳng ta khụng dễ nhận ra, khi nhận ra thỡ cũng là lỳc anh phải xa lỡa. Đú cũng là lời nhắc nhở đầy xút xa, day dứt của Nguyễn Minh Chõu tới tất cả chỳng ta : hóy sống cú ớch, đừng sa đà vào những điều vũng vốo, chựng chỡnh, những cỏm dỗ, hóy dứt ra khỏi nú để hướng tới một cuộc sống tốt đẹp, hóy dứt khỏi nú để hướng tới những giỏ trị đớch thực, vốn giản dị, gần gũi và bền vững của gia đỡnh và quờ hương. ==============
PHẦN TẬP LÀM VĂN :
Đề 1 : Phỏt biểu cảm nghĩ về nhõn vật Nhĩ trong truyện ô Bến quờ ằ của Nguyễn Minh Chõu