Hiệu quả hoạt động của các đại diện bán hàng tác động đến hiệu quả hoạt động tiêu thụ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động các đại diện bán hàng công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex (Trang 37 - 43)

1.2 Thực trạng hoạt động và hiệu quả hoạt động của các đại

1.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động của đại diện bán hàng ở công ty CPTBXD Petrolimex

1.2.2.4 Hiệu quả hoạt động của các đại diện bán hàng tác động đến hiệu quả hoạt động tiêu thụ

hoạt động tiêu thụ.

Hiệu quả hoạt động của đại diện bán hàng tác động trực tiếp đến hiệu quả

tiêu thụ trung của toàn công ty. Trong vài năm trở lại đây, đặc biệt là từ khi công ty tiến hành cổ phần hoá, do sự đổi mới trong quản lý để đạt đợc các mục tiêu cụ

thể của công ty, các đại diện thơng mại của công ty đã hoạt động khá tích cực, thể hiện rừ ở kết quả hoạt động kinh doanh của cỏc đại diện liờn tục tăng về doanh thu và lợi nhuận. Chính vì vậy, công ty cũng đạt đợc những mục tiêu phát triển đã đề ra.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cũng đợc đánh giá qua các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ tiêu kinh tế xã hội.

Hiệu quả sử dụng vốn đợc đánh giá qua chỉ sức sinh lời của vốn cố định và vốn lu

động. Công thức tính nh sau:

Sức sinh lời của vốn cố

định (lu động)

= Lợi nhuận trong kì

Vốn cố định (lu động) bình quân trong kì

ý nghĩa của chỉ tiêu này là mỗi đồng vốn của công ty có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. So sánh giữa các năm để biết đợc sự tiến bộ trong hoạt động kinh doanh của công ty.

Dới đây là bảng tổng hợp các chỉ tiêu đã đợc tính toán, phản ánh tình hình kinh doanh để đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ của công ty

Bảng 3: Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2000 đến năm 2002

(đơn vị: 1000đ)

Chỉ tiêu 2000 2001 2002

Lao động trung bình (ngời) 166 168 131

Doanh thu 55 924 542 92 165 279 106 102 690,3

Lợi nhuận 161 552 246 781,6 310 452

Vốn cố định 6 236 286 6 229 507,2 6 562 037,16

Vốn lu động 9 524 763 12 153 243,6 17 964 463,3

NSL§ theo DT 33 689 483 39 827 460 80 994 420

NSL§ theo LN 0,973 204 1,468 938 2,396 862

Sức sinh lời của vốn CĐ (%) 2,6 3,96 4,7

Sức sinh lời của vốn LĐ (%) 1,7 2 1,73

Tỷ suất doanh lợi theo vốn (%) 1,025 1,34 1,36

Năm 2000, doanh thu công ty đạt đợc là 55 924 542 ngàn đồng, và năm 2001 tăng 65% tức là khoảng 92 165 279 ngàn đồng. Đây chính là năm công ty đi vào hoạt động dới hình thức công ty cổ phần. Năm 2002 doanh thu đạt 106i102

55942542

92165279

106102690

0 20000000 40000000 60000000 80000000 100000000 120000000

2000 2001 2002

960,3 ngàn đồng, tăng 15% so với năm 2001. Lợi nhuận đạt đợc trong 3 năm vừa qua cũng liên tục tăng lên từ 161 552 ngàn đồng năm 2000, tăng lên 246 781.6 ngàn đồng năm 2001 và 301 452 ngàn đồng năm 2002. Biểu đồ 9 và 10 cho ta thấy rừ mức độ tăng trởng trong doanh thu và lợi nhuận của cụng ty. Nhỡn vào biểu đồ ta thấy mức tăng doanh thu và lợi nhuận tơng đối đều qua các năm.

Biểu đồ 9: Doanh thu của công ty từ năm 2000 đến 2002

Biểu đồ 10: Lợi nhuận thu đợc từ năm 2000 đến 2002 161552

246781.6

310452

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000

2000 2001 2002

LN

Đánh giá hiệu quả hoạt đông tiêu thụ thông qua nhóm chỉ tiêu thứ nhất là hiệu quả

sử dụng lao động. Ta cú thể thấy rừ chỉ số này tăng rừ rệt trong ba năm gần đõy, thể hiện sự tăng hiệu quả sử dụng lao động nếu tính theo lợi nhuận.Chỉ tiêu này năm 2000 là 973 204 đồng; năm 2001 là 1i468i938 đồng và 2002 là 2i369i862

đồng.

973204

1468938

2369862

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000

2000 2001 2002

Biểu đồ 11: NSLĐ tính theo lợi nhuận từ năm 2000 đến 2002

Nếu tính theo doanh thu thì chỉ tiêu này cũng liên tục tăng trong ba năm qua. Năm 2000, năng suất lao động là 336i894i831 đồng. Năm 2001 là 398i274.600 đồng, tăng 61.379.769 đồng và năm 2002 là 809.944.200 đồng.

Biểu đồ 12: NSLĐ tính theo doanh thu từ năm 2000 đến 2002 336894831 398274600

809944200

0 100000000 200000000 300000000 400000000 500000000 600000000 700000000 800000000 900000000

2000 2001 2001

Cả hai chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động năm 2002 đều tăng nhiều, nguyên nhân chủ yếu của việc tăng này là do sau khi cổ phần hoá công ty làm ăn có hiệu quả hơn đồng thời tinh giảm bộ máy quản lý, số lợng lao động giảm đi. Năm 2002 so với năm 2000 (là năm công ty làm ăn kém nhất kể từ năm 1998) năng suất lao động tăng gấp hơn hai lần. Điều đó thể hiện công ty đã sử dụng có hiệu quả hơn lực lợng lao động.

Thứ hai là nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, bao gồm có sức sinh lời của vốn cố định và sức sinh lời của vốn lu động. Theo những số liệu ở bảng 3, ta có thể vẽ đợc biểu đồ thể hiện sức sinh lời của vốn cố định và vốn lu động qua các năm để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Biểu đồ 13 : Sức sinh lời của vốn lu động

Biểu đồ 16 : Sức sinh lời của vốn cố định 1.70%

2%

1.73%

1.55%

1.60%

1.65%

1.70%

1.75%

1.80%

1.85%

1.90%

1.95%

2.00%

2000 2001 2002

2.60%

3.96%

4.70%

0.00%

1.00%

2.00%

3.00%

4.00%

5.00%

2000 2001 2002

Biểu đồ trên đây thể hiện sự thay đổi sức sinh lời của vốn cố định và vốn lu đông từ năm 2000 đến 2002. Sức sinh lời của vốn lu động năm 2001 tăng so với năm 2000 từ 1.7% lên 2% nhng lại giảm xuống còn 1.73% năm 2002. Nguyên nhân là do lợng vốn lu động của công ty huy động phụ thuộc rất lớn vào hoạt động kinh doanh thơng mại. Sản phẩm cột bơm có giá trị lớn do vậy cần vốn lu động lớn. Sức sinh lời của vốn cố định tăng liên tục trong ba năm, từ 2.6% năm 2000 tăng lên 3.96% năm 2001 và 4.7% năm 2002. Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng còn hiệu quả sử dụng vốn lu động giảm.

Thứ ba là nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp

Có thể sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi theo vốn kinh doanh, doanh lợi theo chi phí sản xuất , doanh thu theo vốn kinh doanh và doanh thu theo chi phí. ở đây chỉ đánh giá hiệu quả kinh tế theo chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh

.

Doanh lợi theo vốn sản xuất = Lợi nhuận trong kì

Vốn kinh doanh bình quân trong kì

Dới dây là biểu đồ thể hiện tỷ suất doanh lợi theo vốn sản xuất của công ty từ năm 2000 đến 2002

Biểu đồ 15: Tỷ suất doanh lợi theo vốn

1.03%

1.34% 1.36%

0.00%

0.20%

0.40%

0.60%

0.80%

1.00%

1.20%

1.40%

2000 2001 2002

Nhìn chung hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tăng nhng mức độ tăng của năm 2002 so với năm 2001 thấp hơn so với mức tăng từ 2001 so với 2000. Tỷ suất lợi nhuận năm 2000 là 1,025%, năm 2001 tăng lên 1,34% và năm 2002 tăng không đáng kể so với 2001, là 1,36%.

Cuối cùng là nhóm chỉ tiêu về mặt kinh tế xã hội bao gồm các chỉ tiêu sau:

- Trớc hết đó là việc tăng thu ngân sách: trong thời gian qua công ty đã đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc qua việc nộp đủ cho ngân sách nhà nớc, góp phần phát triển kinh tế xã hội. Việc kinh doanh của công ty góp phần đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế xã hội, phát triển đất nớc.

- Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động: nhìn chung công ty đã tạo công ăn việc làm ổn định cho khoảng hơn 130 lao động. Mức lơng bình quân tăng dần. Năm 2000, lơng bình quân là 865i137 đồng/ngời/ tháng, đến năm 2001, mức lơng bình quân là 1i129i709 đồng/ngời/tháng và có xu hớng tăng thêm trong những năm tới.

Công ty cũng phấn đấu tăng hơn nữa lơng cho ngời lao động để đảm bảo nâng cao

đời sống cho ngời lao động. Hơn nữa công ty cũng đảm bảo các lợi ích khác cho ngời lao động nh các chế độ phúc lợi xã hội, chế độ nghỉ ngơi (nghỉ mát, tham quan), công ty cũng xây dựng chế độ khen thởng công bằng với lợi ích vật chất và phi vật chất để khuyến khích lao động.

- Với trình độ kĩ thuật ngày càng tiên tiến đợc áp dụng trong xây dựng các công trình xăng dầu, các máy móc thiết bị hiện đại đợc nhập khẩu, công ty góp phần vào giữ gìn môi trờng tránh khỏi sự ô nhiễm do các sản phẩm xăng dầu gây ra.

- Sự phát triển của công ty đang đóng góp vào sự phát triển chung của toàn đất n- ớc, đặc biệt là đóng góp vào sự phát triển của ngành xăng dầu, vốn là một ngành rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

1.2.3 Những tồn tại trong tiêu thụ và hoạt động của các đại diện bán hàng ở

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động các đại diện bán hàng công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w