Phân tích biến động doanh thu qua thời gian

Một phần của tài liệu Vận dụng một sốphương p háp thống kê phân tích biến động doanh thu tại khách sạn Hoà Bình (Trang 23 - 32)

1.1.Phân tích biến động tng doanh thu:

Phân tích đặc điểm của sự biến động:

Để phân tích đặc điểm của sự biến động tổng doanh thu ta dựa vào các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.

Dãy s thi gian:

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.

Mỗi dãy số được cấu tạo bởi hai thành phần thời gian và chỉ tiêu hiện tượng được nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm ... Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian. Chỉ tiêu của hiện tượng được nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân.

Trị số của chỉ tiêu được gọi là mức độ của dãy số.

Trong dãy số thời gian người ta có thể biểu diễn các chỉ tiêu trong từng khoảng thời gian hay vào những thời điểm nhất định. Dãy số thời gian được chia làm hai loại:

- Dãy s thi k: là dãy số thời gian phản ánh quy mô của hiện tượng trong những thời gian nhất định. Mỗi mức độ của dãy số thời kỳ là sự tích luỹ về lượng qua thời gian, vì vậy độ dài khoảng cách thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các chỉ số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tượng trong khoảng thời gian dài hơn.

- Dãy s thi đim: là dãy số thời gian phản ánh quy mô của hiện tượng trong những thời điểm nhất định. Mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau thường bao gồm toàn bộ hoặc một phần của hiện tượng ở thời điểm trước đó. Do đó việc cộng các trị số của chỉ tiêu không phản ánh quy mô của hiện tượng.

Dãy số thời gian là phương pháp thống kê nghiên cứu đặc điểm sự biến động của hiện tương qua thời gian. Từ đó rút ra xu thế biến động chung và có thể dự đoán sự phát triển trong tuơng lai.

Để có thể dự đoán đúng sự phát triển của hiện tượng qua thời gian thì khi xây dựng một dãy số thơì gian phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. Cụ thể là: nội dung và phương pháp tính các chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất; phạm vi tính toán qua thời gian của chỉ tiêu phải nhất trí; khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau nhất là đối với dãy số thời kỳ. Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều lý do khác nhau nên yêu cầu đó thường bị vi phạm. Để đảm bảo tính có thể so sánh được người ta phải tiến hành chỉnh lý số liệu.

Các ch tiêu phân tích dãy s thi gian:

- Mc độ trung bình theo thi gian: chỉ tiêu phản ánh mức độ đại biểu của tất cả các mức độ theo thời gian.

- Lượng tăng (gim) tuyt đối: Chỉ tiêu phản ánh mức độ chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu giữa hai thời gian nghiên cứu.

- Tc độ phát trin: Tốc độ phát triển là số tương đối phản ánh tốc độ và xu hướng phát triển qua thời gian.

- Tc độ tăng (hoc gim): Phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa hai thưòi gian đã tăng hoặc giảm bao nhiêu lần (hay bao nhiêu %). Đây là chỉ tiêu nói lên nhịp độ tăng (hoặc giảm theo thời gian).

- Giá tr tuyt đối ca 1% tăng (gim): Chỉ tiêu phản ánh cứ tăng (giảm) 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu.

Trong phân tích doanh thu người ta thường sử dụng một số chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian như sau:

- Mc độ trung bình theo thi gian:

Mức trung bình theo thời gian ứng dụng trong phân tích sự biến động doanh thu được thể hiện thông qua chỉ tiêu tổng doanh thu bình quân. Chỉ tiêu này chủ yếu dựa vào dãy số thời kỳ.

Công thc tính:

n D n

D D

D D

n

i i n

= =

+ +

= 1 + 2 ... 1

Trong đó:

D: Tổng doanh thu bình quân Di: Doanh thu từng năm n: Số năm

Doanh thu bình quân của một thời kỳ (n năm) hoạt động kinh doanh là giá trị mang tính đại biểu cho doanh thu trong kỳ mà chúng ta nghiên cứu.

- Lượng tăng (gim) tuyt đối:

Chỉ tiêu này được sử dụng phổ biến khi nghiên cứu sự biến động của tổng doanh thu. Nó giúp ta thấy được sự tăng giảm tuyệt đối của tổng doanh thu qua

hai thời kỳ mà ta chọn để nghiên cứu. Nếu doanh thu tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu dương (+) và ngược lại.

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ta sẽ tính toán lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn, định gốc hay bình quân.

+ Lượng tăng (gim) tuyt đối liên hoàn(δi):

Phản ánh mức độ tăng (hoặc giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau

1

− −

= i i

i y y

δ ( i = 2,3,..,n ) Trong đó:

yi : Doanh thu kỳ nghiên cứu

yi-1 : Doanh thu liền trước kỳ nghiên cứu

+ Lượng tăng (gim) tuyt đối định gc(i):

Phản ánh mức độ tăng (giảm) tuyệt đối giữa kỳ nghiên cứu và kỳ nào đó được chọn làm gốc cố định (thường lấy mức độ đầu)

y1

yi

i = −

∆ ( i = 1,2,...,n ) Trong đó:

yi : Doanh thu kỳ nghiên cứu y1: Doanh thu kỳ gốc cố định

+ Mi quan h gia 2 lượng tăng (gim) tuyt đối:

Giữa lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và định gốc có quan hệ tổng.

i

i = ∆

∑ δ (i = 1,2, . . .,n)

+ Lượng tăng (gim) tuyt đối bình quân: là trung bình cộng của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

1 1

1

1 2

= −

= ∆

= −

=

n y y n

n

n n

n

i

δi

δ

- Tc độ phát trin:

Chỉ tiêu tốc độ phát triển vận dụng nghiên cứu xu hướng phát triển của tổng doanh thu. Cũng như chỉ tiêu về lượng tăng giảm tuyệt đối, việc tính toán

tốc độ phát triển liên hoàn, định gốc, bình quân sẽ phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu.

+ Tc độ phát trin liên hoàn ( ti ):

Phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa 2 thời gian liền nhau

1

=

i i

i y

t y

Trong đó:

yi : Doanh thu ở thời gian i yi-1 : Doanh thu ở thời gian i-1 + Tc độ phát trin định gc ( Ti):

Phản ánh sự phát triển của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài;

thường lấy mức độ đầu làm gốc cố định.

y1

Ti = y i (i =2 ,3 ,. . . n) Trong đó:

yi : Doanh thu tại thời gian thứ i y1 : Doanh thu ở thời gian đầu tiên

+ Mi quan h gia 2 loi tc độ phát trin :

Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc t2.t3.t4...tn = Tn

Π ti = T i (i = 2,3,4,...,n)

Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời kỳ đó

i i

i t

T

T =

− 1

+ Tc độ phát trin bình quân : là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn

1 2 1 1 2. 3... −

=

− = ∏

= n

n n i

n t

t t t t

Khi sử dụng chỉ tiêu tốc độ phát triển bình quân, chỉ nên tính khi doanh thu phát triển theo xu hướng nhất định (cùng tăng hoặc cùng giảm)

Phân tích xu thế biến động:

Các phương pháp phân tích xu thế biến động:

- Phương pháp m rng khong cách thi gian:

Mở rộng khoảng cách thời gian là ghép một số khoảng thời gian liền nhau lại thành một khoảng thời gian dài hơn. Phương pháp vận dụng khi một dãy số có khoảng thời gian tương đối ngắn, có nhiều mức độ và chưa phản ánh được xu hướng phát triển của hiện tượng.

- Phương pháp dãy s bình quân trượt:

Số bình quân trượt là bình quân cộng của một nhóm nhất định các mức độ trong dãy số. Nó được tính bằng cách lần lượt loại dần các mức độ đồng thời thêm dần các mức độ tiếp theo, sao cho số lượng các mức độ tham gia tính số bình quân không đổi.

- Phương pháp hi quy:

Phương pháp hồi quy là phương pháp được sử dụng để biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng giao động có nhiều ngẫu nhiên, mức độ tăng giảm thất thường. Nội dung phương pháp là người ta tìm một phương trình hồi quy được xây dựng trên cơ sở dãy số thời gian gọi là hàm xu thế.

- Phương pháp biu hin biến động thi v:

Biến động thời vụ là biến động mang tính lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định của từng năm. Nguyên nhân gây ra sự biến động thời vụ là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, tập quan sinh hoạt của dân cư. Nội dung phương pháp là thông qua số liệu của nhiều năm phân tích tính các chỉ số thời vụ nhằm xác định tính chất và mức độ biến động thời vụ.

Mt s phương pháp ng dng trong phân tích doanh thu:

Sự biến động của doanh thu qua thời gian chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Ngoài các nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hướng biến động của doanh thu (xu hướng được hiểu là chiều hướng biến đổi chung nào đó, một sự biến hoá kéo dài theo thời gian và xác định tính quy luật về sự vận động của doanh thu theo thời gian), còn có những nhân tố ngẫu nhiên làm cho doanh thu phát triển

lệch ra khỏi xu hướng cơ bản. Tác động của những nhân tố này theo hướng ngược nhau và độ lớn không giống nhau.

Việc xác định xu thế biến động cơ bản của doanh thu có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu chiến lược kinh doanh. Vì vậy cần sử dụng một số phương pháp thích hợp nhằm loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu lên xu hướng và tính quy luật về sự biến động của doanh thu.

- Phương pháp hi quy:

Hàm xu thế tổng quát có dạng:

( n )

t f t a a a

y = , 0 , 1 ,...

Trong đó:

yt: doanh thu lý thuyết

a0 . . .an : là các tham số của phương trình hồi quy và thường được xác định bằng phương pháp bình quân nhỏ nhất.

Tức là: ∑ (ytyt )2 = min t: thứ tự thời gian.

Để lựa chọn phương trình đúng đắn đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của doanh thu qua thời gian đồng thời kết hợp với một số phương pháp khác.

Mt s dng phương trình hi quy thường gp:

+ Phương trình đường thng:

t a a

y = 0 + 1.

Phương trình này được sử dụng khi lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau (sai phân bậc một xấp xỉ nhau).

Các tham số a0, a1 được xác định bằng phương pháp bình quân nhỏ nhất:

a0 ,a1 thoả mãn hệ phương trình sau:





+

= +

=

∑ ∑

∑ ∑

2 1 0

1 0

t a a ty

t a na y

+ Phương trình Parabol bc 2:

2 2 1

0 a . t a . t

a

y t = + +

Phương trình này được sử dụng khi các sai phân bậc hai (tức là sai phân sai phân bậc một) sấp sỉ bằng nhau.

Các tham số a0 ,a1,a2 được xác định bằng phương pháp bình quân nhỏ nhất :

a0 ,a1 ,a2 thoả mãn hệ phương trình sau đây:





+ +

=

+ +

=

+ +

=

∑ ∑ ∑ ∑

∑ ∑ ∑ ∑

∑ ∑ ∑

4 2 3 1 2 0 2

3 2 2 1 0

2 2 1

0

t a t a t a y t

t a t a t a ty

t a t a na y

+ Phương trình hàm mũ:

t

t a a

y = 0. 1

Phương trình được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau Các tham số a0, a1 thoả mãn hệ phương trình:





+

=

+

=

∑ ∑ ∑

∑ ∑

2 1 0

1 0

lg lg

lg

lg lg lg

t a t a t

t a a n a

- Phương pháp biu hin biến động thi v:

Nghiên cứu biến động thời vụ chỉ là một trong 3 thành phần của biến động theo thời gian. Mục đích của việc nghiên cứu biến động thời vụ của tổng doanh thu khách sạn là để phát hiện ra quy luật về sự biến động của chỉ tiêu này, để chủ động hơn trong công tác quản lý và có kế hoạch bố trí công việc thích hợp.

Phương pháp thường dùng là để tính các chỉ số thời vụ.

Ni dung phuơng pháp:

Tuỳ theo đặc điểm về sự biến động của hiện tượng theo thời gian người ta có các phương pháp tính chỉ số biến động thời vụ khác nhau:

+ Trường hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm tương đối ổn định, khụng cú hiện tượng tăng (hoặc giảm) rừ rệt , chỉ số thời vụ được tính theo công thức:

y 0

I i = y i

Trong đó:

It : Chỉ số thời vụ của thời gian i

yt : Số trung bình các mức độ của thời gian cùng tên i y0 : Số trung bình các mức độ trong dãy số

+ Trường hợp biến động thời vụ qua cỏc năm cú sự tăng giảm rừ rệt, chỉ số thời vụ tính theo công thức:

n y y I

m

j ij

ij

i

= =1

Trong đó:

yij : Mức độ thực tế của thời gian i qua năm j yij : Mức độ tính toán ở thời gian i qua năm j

1.2. Phương pháp nghiên cu biến động kết cu

Nội dung của phương pháp là dựa vào số tương đối kết cấu để xác định tỷ trọng của từng loại doanh thu trong tổng doanh thu.

Doanh thu được phân tích theo một số hướng kết cấu chủ yếu sau đây:

Phân tích kết cấu theo đối tượng phục vụ chủ yếu:

Mục đớch phõn tớch theo tiờu thức này nhằm thấy rừ cơ cấu doanh thu đối với từng loại khách trong tổng doanh thu là bao nhiêu.

- Doanh thu phục vụ khách quốc tế - Doanh thu phục vụ khách trong nước

Hoặc có thể phân chia doanh thu theo mục đích chuyến đi của khách:

- Doanh thu từ khách công vụ - Doanh thu từ khách du lịch

- Doanh thu từ khách đến với mục đích khác Phân tích kết cấu theo loại hình hoạt động:

Doanh thu được chia theo:

- Doanh thu dịch vụ

- Doanh thu bán hàng hoá - Doanh thu khác

Từ các kết quả của phương pháp này mà ta có thể thấy được loại hình dịch vụ nào được chú trọng đầu tư, loại hình nào không và từ đó cũng cho ta thấy xu hướng vận động chung của các loại doanh thu. Doanh thu từng loại dịch vụ chiếm tỷ trọng là bao nhiêu trong tổng doanh thu và xu hướng biến động của chúng ra sao.

Một phần của tài liệu Vận dụng một sốphương p háp thống kê phân tích biến động doanh thu tại khách sạn Hoà Bình (Trang 23 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)