Doanh thu khách của khách sạn được phân theo đặc điểm của lượng khách đến với khách sạn (quốc tịch, mục đích...) với những đặc điểm tiêu dùng khác nhau. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của từng mặt hoạt động giỳp ta nhận thức rừ hơn vai trũ của cỏc hoạt động và sự tỏc động của cỏc nhõn tố đến doanh thu theo các mặt tích cực và tiêu cực. Từ đó tạo cơ sở cho việc lên kế hoạch hoạt động của khách sạn trong những năm tiếp theo, hạn chế được những tiêu cực, phát huy mặt tích cực hình thành chiến lược kinh doanh đúng đắn phù hợp với thực tế nhu cầu thị trường, đẩy mạnh khả năng cạnh tranh, tối ưu hoá nguồn lực của khách sạn.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu tuy nhiên trên cơ sở số liệu thu thập được luận văn xin trình bầy một số nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu.
3.1 Phân tích nhân tố cấu thành của doanh thu
Các nhân tố bản thân doanh thu
Doanh thu khách sạn theo loại khách chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố sau:
- Mức thu bình quân một ngày khách:
- Số ngày lưu trú bình quân một khách:
- Số khách (k)
Mối qua hệ giữa doanh thu và 3 nhân tố trên được thể hiện ở phương rình sau: D = t.n.k
Từ phương trình kinh tế trên ta có thể xây dựng hệ thống chỉ số gồm 3 nhân tố như sau:
0 1 0 1 0 1 0 1
k x k n x n t t D
D =
ID = I t x In x I k
Trong đó:
ID: chỉ số doanh thu du lịch
It : Chỉ số doanh thu bình quân một ngày khách In: Chỉ số số ngày lưu trú bình quân
Ik: Chỉ số số lượng khách trong kỳ Lượng tăng giảm tuyệt đối:
0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 0 1 0
1 D (t t ).n.k (n n ).t .k (k k ).t .n
D − = − + − + −
Với năm 1996 là kỳ gốc, 2000 chọn làm kỳ nghiên cứu ta có thể phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu theo hai mặt:
Phân tích doanh thu theo loại khách:
Bảng 9: Tình hình hoạt động kinh doanh tại khách sạn Hoà Bình
Nguồn khách 1996 2000
Số khách (người )
Số ngày khách (ngày)
Doanh thu (tr.đ)
Số khách (người )
Số ngày khách (ngày )
Doanh thu (tr.đ)
Khách quốc tế 8545 18799 10659,84 8657 22076 10699,6
Khách trong nước 416 1040 444,16 535 1498 719,4
Toàn bộ 8961 19839 11104 9192 23574 11419
Vận dụng các công thức tính toán ta có bảng số liệu sau:
Nguồn khách
D.thu bình quân 1 ngày khách (triệu đồng)
Số ngày lưu trú bình quân (ngày)
1996 2000 1996 2000
Khách quốc tế 0,567 0,485 2,2 2,55
Khách trong nước
0,427 0,480 2,5 2,8
Chung 0,559 0,484 2,214 2,565
Hệ thống chỉ số:
8961 9192 214
, 2
565 , 2 559 , 0
484 , 0 11104
11419
x x
=
1,028 = 0,866 x 1,158 x 1,026 Luợng tăng giảm tuyệt đối:
11419 - 11104 = (0,484 - 0,559).2,565.9192 + (2,565 - 2,214).0,559.9192 + + (9192 – 8961).0,559.2,214
315 = -1769 + 1802 + 284 Nhận xét :
Doanh thu năm 2000 tại khách sạn Hoà Bình so với năm 1996 tăng lên 2,8% hay 315 triệu do ảnh hưởng của các nhân tố như sau:
- Doanh thu bình quân một ngày khách của một khách năm 2000 giảm so với năm 1996 là 13,4% hay về lượng tuyệt đối làm cho tổng doanh thu khách giảm 1769 triệu đồng.
- Số ngày lưu trú bình quân của khách năm 2000 tăng so với năm 1996 là 15,8 % làm tổng doanh thu khách tăng lên 1802 triệu đồng.
- Số khách tăng lên 2,6% làm tổng doanh thu khách tăng lên 284 triệu đồng.
Có thể thấy rằng nguyên nhân chính của việc doanh thu tăng lên chính là sự gia tăng về số ngày lưu trú bình quân của năm 2000 tăng lên nhiều so với năm 1996. Nhân tố doanh thu bình quân một ngày khách của một khách gây tác động tiêu cực tới sự biến động của tổng doanh thu khách, đây là nguyên nhân chính dẫn tới việc doanh thu không cao.
Phân tích doanh thu khách phân theo mục đích chuyến đi
Lượng khách đến với khách sạn phân theo mục đích chuyến đi chủ yếu bao gồm 3 loại như sau :
- Khách công vụ
- Khách du lịch theo tour
- Khách khác (Khách du lịch kết hợp công vụ, khách đến thăm người thân tại Hà nội...)
Bảng 10: Tình hình hoạt động kinh doanh hai năm 1996,2000 của khách sạn Hoà Bình phân theo mục đích chuyến đi
Năm
Loại khách
1996 2000
Số khách (nguời)
Số ngày khách (ngày)
Doanh thu (tr.đ)
Số khách (người)
Số ngày khách (ngày)
Doanh thu (tr.đ)
Công vụ 2688 10420 6440,5 2449 10005 5367
Du lịch 5083 6851 3331,3 5502 11238 5025
Khác 1190 2568 1332,2 1241 2331 1027
Tổng 8961 19839 11104 9192 23574 11419
Từ bảng trên ta có :
Loại khách D.thu bình quân một ngày khách (triệu đồng )
Số ngày lưu trú bình quân
1996 2000 1996 2000
Công vụ 0,618 0,536 3,876 4,08
Du lịch 0,486 0,447 1,348 2,043
Khác 0,519 O,441 2,158 1,878
Trung bình 0,559 0,484 2,214 2,564
Khi phân tích nhân tố ảnh hưởng với số liệu không đổi nên xét về mặt giá trị mức độ biến động doanh thu không thay đổi vấn đề là ta cần tìm hiểu sự biến động doanh thu do nguyên nhân nào gây ra khi đứng trên khía cạnh khách xét theo mục đích chuyến đi.
Phân tích:
Doanh thu khách của khách sạn năm 2000 tăng so với năm 1996 là 315 triệu đồng hay tăng lên 2,8% là do sự tác động của các nhân tố :
- Doanh thu bình quân một ngày khách:
+ Doanh thu bình quân 1 ngày khách công vụ giảm 0,082 triệu /khách + Doanh thu bình quân 1 ngày khách du lịch giảm 0,039 triệu /khách . + Doanh thu bình quân 1 ngày khách khác giảm 0,078 triệu /khách
Sự giảm xuống đồng thời của 3 loại doanh thu bình quân một ngày khách làm tổng doanh thu khách giảm xuống 13,4% về lượng tuyệt đối là giảm 1769 triệu đồng. Có thể thấy ở đây nhân tố tác động chủ yếu làm giảm tổng doanh thu chính là sự giảm xuống của doanh thu bình quân một ngày khách công vụ (do doanh thu bình quân một ngày khách công vụ giảm nhiều nhất trong khi số ngày khách của khách công vụ rất cao.)
- Số ngày lưu trú bình quân của các loại khách:
+ Số ngày lưu trú bình quân của khách công vụ tăng: 0,204 ngày/khách + Số ngày lưu trú bình quân khách du lịch tăng lên: 0,3695 ngày/khách + Số ngày lưu trú bình quân của lượng khách khác giảm: 0,28 ngày/khách Sự thay đổi này làm tổng doanh thu khách tăng lên 15,8% hay tăng về lượng tuyệt đối là 1802 triệu đồng. Ta thấy đối voiư chỉ tiêu này thì nhân khách khác gây ảnh hưởng tiêu cực tới sự biến động của tổng doanh thu từ khách.
- Số khách:
+ Số khách công vụ giảm 239khách + Số khách du lịch tăng 419 khách + Số khách khác tăng 51 khách
Tổng số khách tăng lên làm doanh thu tăng 2,6% về số tuyệt đối là 284 triệu đồng. Đối với sự ảnh hưởng của nhân tố này thì lượng khách du lịch tăng lên đóng vai trò tích cực nhất trong sự tăng lên của doanh thu.
Có thể thấy trong những nhân tố tác động này thì nhân tố số khách và số ngày lưu trú bình quân là các nhân tố đóng vai trò tích cực trong đó nhân tố số ngày lưu trú bình quân đóng vai trò chính làm tăng doanh thu. Nhân tố doanh thu bình quân một ngày khách đóng vai trò hạn chế trong đó sự giảm xuống của doanh thu bình quân một ngày khách công vụ là nguyên nhân chính làm giảm tổng doanh thu từ khách.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bình quân một ngày khách
Đối với chỉ tiêu doanh thu bình quân một ngày khách ta có thể vận dụng phương pháp chỉ số cấu thành khả biến, cố định và ảnh hưởng kết cấu.
∑
∑ ∑
∑
∑
∑ ∑
∑
∑
∑ ∑
∑
=
=
0 0 0
1 1 0
1 1 0
1 1 1
0 0 0
1 1 1
0 1
f f x
f f x x f
f x
f f x
f f x
f f x
x x
Trong đó:
x1 ,x0: doanh thu bình quân một khách theo từng loại khách f1,f0: số khách từng loại khách
Với số liệu thu thập ở 2 năm phân tích 1996, 2000 ta có thể phân tích theo hai hướng:
Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu theo loại khách:
Bảng 11: Bảng doanh thu bình quân theo loại khách hai năm 1996,2000
Loại khách Doanh thu bình quân một ngày khách (x)
(triệu đồng)
Số khách ( f ) (người)
x0..f1
1996 2000 1996 2000
Khách quốc tế
0,567 0,485 8545 8657 4908,5
Khách trong nước 0,427 0,480 416 535 228,5
Tổng 0,559 0,484 8961 9192 5137
558 , 9192 0 5137
1 1
0 = =
∑
∑
f f x
484 , 0
1 1
1 =
∑
∑
f f x
559 , 0
0 0
0 =
∑
∑
f f x
Ta có hệ thống chỉ số:
559 , 0
558 , 0 558 , 0
484 , 0 559 , 0
484 ,
0 = x
0,866 = 0,867 x 0,998 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
- 0,075 = - 0,074 - 0,001 Phân tích:
Doanh thu bình quân một ngày khách năm 2000 giảm so với năm 1996 là 13,4 % hay 0,075 triệu/ ngày/khách là do ảnh hưởng của hai nhân tố sau:
- Doanh thu bình quân một ngày khách của từng loại khách giảm xuống làm cho doanh thu bình quân một ngày khách giảm 13,3 % hay 0,074 triệu/ngày/khách.
- Kết cấu từng loại khách thay đổi ( kết cấu khách quốc tế giảm, kết cấu khách trong nước tăng )làm cho doanh thu bình quân một khách giảm 0,2% hay 0,001 triệu/ ngày/khách.
Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu bình quân một ngày khách theo mục đích chuyến đi.
Bảng 12: Bảng doanh thu bình quân năm 1996 và 2000
Loại khách Doanh thu bình quân một ngày khách (x)
(triệu đồng)
Số khách (f) (người)
x0f1
1996 2000 1996 2000
Công vụ 0,618 0,536 2688 2449 1513,5
Du lịch 0,486 0,447 5083 5502 2674,0
Khác 0,519 0,441 1190 1241 644.1
Tổng 8961 9192 4831,6
484 , 0
527 , 9192 0
6 , 4831
559 , 0
1 1 1
1 1 0
0 0 0
=
=
=
=
∑
∑
∑
∑
∑ ∑
f f x
f f x
f f x
Hệ thống chỉ số phân tích:
559 , 0
527 , 0 527 , 0
484 , 0 559 , 0
484 ,
0 = x
0,866 = 0,918 x 0,943
Về số tuyệt đối:
- 0,075 = - 0,043 - 0,032
Doanh thu bình quân một ngày khách năm 2000 giảm so với năm 1996 là 13,6% hay 0,075 triệu/ ngày là do :
- Doanh thu bình quân một ngày khách của từng loại khách giảm làm doanh thu bình quân giảm 8,2% hay 0,043 triệu/ ngày/khách.
- Kết cấu của từng loại khách thay đổi làm doanh thu bình quân giảm 5,7% hay 0,032 triệu /ngày/khách.
Nhận xét :
Qua các quá trình phân tích ta thấy:
- Tỷ trọng doanh thu có sự biến động : trong đó khách quốc tế có xu hướng giảm, tỷ trọng doanh thu khách trong nước tăng lên, tỷ trọng doanh thu khách du lịch ngày càng ra tăng bắt kịp với tỷ trọng doanh thu từ khách công vụ vốn là khách mang lại doanh thu cao nhất cho khách sạn.
- Sự tăng lên của doanh thu theo loại khách trong giai đoạn 1996 - 2000 chủ yếu là do sự tăng lên của số ngày lưu trú bình quân của từng loại khách đến với khách sạn trong đó sự tăng lên số ngày lưu trú bình quân của khách quốc tế đóng vai trò chính.
- Doanh thu bình quân một ngày khách của một khách có xu hướng giảm đi làm cho doanh thu bị hạn chế, nguyên nhân chính là doanh thu bình quân một ngày khách của lượng khách công vụ dặc biệt là khách công vụ quốc tế giảm.
- Số khách ngày càng có xu hướng gia tăng , cần phải cải tiến điều kiện kinh doanh để hoạt động tốt hơn nữa các mặt dịch vụ nâng cao công suất sử dụng dịch vụ và doanh thu ngày khách, đồng thời thu hút được nhiều hơn lượng khách trong tương lai.
3.2 Phân tích ảnh hưởng các nhân tố về sử dụng lao động
Lao động là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên mọi loại doanh thu, đó chính là những người vận hành hệ thống các hoạt động tại khách sạn mang lại sức sống và là tiềm lực mạnh mẽ nhất cho sự phát triển của khách sạn.
Doanh thu khách sạn biến động xét theo các nhân tố ảnh hưởng của lao động thì có hai nhân tố chính như sau:
- Năng suất lao động bình quân của một lao động:
- Số lao động bình quân của khách sạn trong kỳ (T)
Mối quan hệ giữa doanh thu và hai nhân tố trên được biểu hiện bằng phương trình:
D = w . T Ta có hệ thống chỉ số như sau:
0 0
1 0 1
0 1 1 0
1
T W
T x W T W
T W D
D =
ID = IW . IT
Trong đó:
W0 , W1 : năng suất lao động trung bình kỳ gốc và kỳ nghiên cứu T0 , T1 : Số lao động bình quân kỳ gốc và kỳ nghiên cứu D0 , D1 : Doanh thu kỳ gốc , kỳ nghiên cứu
ID : Chỉ số doanh thu
IW : Chỉ số năng suất lao động bình quân IT : Chỉ số lao động bình quân
- Về số tuyệt đối :
D1 - D0 =(W1 - W0 ). T1 - (T1 - T0)W0
Số liệu về tình hình sử dụng lao động tại khách sạn hoà bình năm 1996,2000 được tập hợp theo bảng sau:
Bảng 13: Tình hình sử dụng lao động trong khách sạn
Chỉ tiêu 1996 2000
1.Tổng doanh thu (triệu đồng ) 11104 11419 2. Số lao động bình quân
(người )
220 189
3. Năng suất lao động bình quân 1 lao động (triệu /người )
50,47 60,42
Từ số liệu trên ta có hệ thống chỉ số:
220 . 47 , 50
189 . 47 , 50 189
. 47 , 50
189 . 42 , 60 11104
11419
= x
1,028 = 1,197 x 0,855 Về số tuyệt đối :
315 = 1880,17 - 1564,57
Doanh thu khách sạn năm 2000 tăng so với năm 1996 là 2,8% hay 315 triệu là do:
- Năng suất lao động bình quân một lao động tăng lên 9,95 triệu/người làm doanh thu tăng lên 19,7 % hay tăng lên một lượng là 1880,7 triệu.
- Số lao động giảm đi 31 người làm doanh thu giảm đi 14,5% hay về lượng tuyệt đối giảm 1564,57 triệu.
Như vậy do mức độ tăng của năng suất lao động bình quân lớn hơn so với mức giảm của số lao động bình quân làm doanh thu tăng lên.
4. Phân tích mối liên hệ tương quan giữa doanh thu và chi phí quảng cáo