Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vốn. Trong nền kinh tế thị trờng vốn là điều kiện tiên quyết có ý nghiã sống còn
đối với sự thành bại của doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của doanh nghiệp yêu cầu một lợng vốn ngày càng tăng lên không ngừng.
Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là một loại hình doanh nghiệp nằm trong hệ thống doanh nghiệp Việt Nam cũng đang trong tình trạng “đói” vốn. Thời gian qua, do thiếu vốn, nhiều doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đã làm ăn kém hiệu quả, cha làm tốt nhiệm vụ là cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, cha thực sự đóng vai trò chủ đạo trong lĩnh vực thơng mại, ảnh hởng tới hiệu quả kinh tế xã hội.
Cũng giống nh các loại hình doanh nghiệp khác, vốn trong doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là một quỹ tiền tệ đặc biệt. Mục tiêu của quỹ này là phục vụ kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trờng tuỳ theo từng doanh nghiệp mà quy mô và cơ
cấu vốn kinh doanh khác nhau, vốn trong doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thờng gồm ba phần: vốn cố định, vốn lu động và đầu t tài chính.
Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp thơng mại, tài sản cố định của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài, có chức năng là phơng tiện kinh doanh chứ không phải để bán.
Phân chia theo hình thái vật chất tài sản cố định có hai loại tài sản hữu hình và tài sản vô hình:
_ Tài sản hữu hình là tài sản có hình thái vật chất cụ thể nh kho tàng bến bãi của hàng phơng tiện chuyên chở, thiết bị phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp...
_ Tài sản vô hình là tài sản không có hình thái vật chật cụ thể nh vị trí kinh doanh của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp...
Trong nền kinh tế thị trờng, vấn đề bảo tồn và phát triển vốn cố định luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm. Sau mỗi kỳ hoạt động doanh nghiệp phải tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định và vốn cố định thông qua các chỉ tiêu phân tích tài chính. Trên cơ sở đó rút ra những bài học về quản lý và bảo tồn vốn cố định.
Vốn lu động của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là một bộ phận của vốn đầu t
đợc ứng ra để mua hàng hoá, tài sản lu thông để phục vụ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp gồm vốn bằng tiền, hàng hoá cha tiêu thụ và cãc khoản phải thu.
Tuỳ theo từng doanh nghiệp mà quy mô cơ cấu tốc độ tăng vốn lu động có sự khác nhau.
Sự vận động của vốn lu động là một vòng tuần hoàn khép kín gồm hai giai đoạn.
_ Giai đoạn đầu vốn lu động đợc ứng ra để mua hàng hoá, vốn đợc chuyển từ trạng thái tiền sang trạng thái hiện vật.
_ Giai đoạn kết thúc, hàng hoá đợc lu thông trên thị trờng và thực hiện giá trị, hàng hoá đợc bán và thu tiền về.
Với đặc thù của loại hình doanh nghiệp thơng mại, vốn lu động là cực kỳ quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh và trên thực tế việc sử dụng vốn lu động một cách có hiệu quả là vấn đề hết sức phức tạp.
Vốn đầu t tài chính trong doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là phần vốn đợc đầu t bên ngoài doanh nghiệp. Với hình thức này doanh nghiệp nhằm mục đích tăng c- ờng khả năng sinh lợi từ đồng vốn hiện có, vừa đảm bảo an toàn vốn kinh doanh nếu doanh nghiệp gặp rủi ro. Có nhiều hình thức đầu t tài chính, phổ biến là mua cổ phiếu, trái phiếu của công ty khác, hoặc hùn vốn liên doanh.
Thêi kú tríc n¨m 1986.
Trong cơ chế quản lý cũ, vốn của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc chỉ bao gồm có hai phần: vốn cố định và vốn lu động.
Hai loại vốn này đều do Nhà nớc cấp. Xuất phát từ việc thực hiện nguyên tắc cấp phát giao nộp ngân sách, các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc không phải tự mình
khai thác, huy động nguồn vốn đảm bảo vốn kinh doanh. Nếu doanh nghiệp thiếu vốn Nhà nớc tiếp tục cấp phát để doanh nghiệp có đủ vốn hoạt động.
Nhìn nhận một cách khách quan, tính chất độc quyền trong thơng mại Nhà nớc là phù hợp với cơ chế thời chiến, tuy nhiên cơ chế này đã trở thành ung nhọt, một dị hình kinh tế trong nền kinh tế thị trờng. Do thực hiện quá lâu nền kinh tế khép kín, mua bán không đúng giá trị hàng hoá, trong hạch toán kinh tế tính không
đúng, đủ chi phí đầu vào; thực hiện cơ chế mua theo lệnh bán theo chỉ tiêu đã nảy sinh hiện tợng mua bán lòng vòng, móc ngoặc cửa quyền... ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn trong các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thời kỳ này thất thoát nghiêm trọng nhiều doanh nghiệp lãi giả lỗ thật, báo cáo sai lệch trong hạch toán kinh doanh.
Thời kỳ đổi mới kinh tế từ 1986 đến nay.
Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đánh dấu một bớc ngoặt đổi mới chính sách trong cơ chế quản lý kinh tế nói chung, thị trờng thơng mại dịch vụ nói riêng. Các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đợc quyền tự chủ trong kinh doanh theo từng nghành hàng mình lựa chọn theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Chính từ đây vấn đề vốn của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu. Thực tế trong vài năm qua đã cho thấy do còn tình trạng lợi dụng vốn trong doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc dẫn đến tình trạng mua bán lòng vòng, nâng giá đầu vào hàng hoá trục lợi cá nhân làm cho hàng hoá
của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thờng đắt so với các doanh nghiệp thu-
ơng mại thuộc các thành phần khác dẫn đến tình trạng không cạnh tranh nổi dẫn
đến ứ đọng hàng hoá, thua lỗ.
Thơng mại Nhà nớc trong thời gian này giờng nh bị thả nổi không có cơ chế chính sách kiểm tra, kiểm soát đồng vốn của Nhà nớc đã cấp cho doanh nghiệp ; thơng nghiệp t nhân bùng nổ “ nhà nhà đi buôn ; nghành nghành đi buôn” gây rối loạn thị trờng.
Vốn do Nhà nớc cấp nhiều doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đã ỷ lại Nhà nớc dẫn đến tình trạng làm ăn kém hiệu quả rồi lại xin Nhà nớc hỗ trợ, nhiều nghành xin sự bảo trợ của Nhà nớc xin một lần không đợc xin hai ba lần rồi cuối cùng cũng phải đợc “ suy cho cùng đó đều là những doanh nghiệp của Nhà nớc chẳng nhẽ lại để nó chết”, bởi vậy còn đâu là động lực thúc đẩy cạnh tranh khi mà hoạt
động có kém hiệu quả cũng chẳng sao.
Trong khi đó vốn của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thì đợc nhiều cá nhân sử dụng sai nguyên tắc thu lợi cá nhân dẫn đến thất thoát vốn, một suy nghĩ nguy hại khá phổ biến hiện nay là t tởng làm một vài cú kiếm đủ rồi thì mặc xác nó ra sao thì ra, cứ với cái kiểu “ sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi”, doanh nghiệp Nhà nớc thì Nhà nớc phải lo thì không biết bao giờ doanh nghiệp Nhà nớc nói chung và
doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc nói riêng mới hoạt động có hiệu quả, mới tạo khả năng cạnh tranh cho mình.
Nhìn một cách tổng quát doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc sau nhiều năm trao
đảo đến nay đã trụ lại đợc, đang vơn tới cạnh tranh trên thị trờng. Tuy nhiên do cơ
cấu tổ chức bộ máy hệ thống doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc còn cồng kềnh nên khả năng kinh doanh và cạnh tranh còn nhiều hạn chế, nhất là từ khi thực hiện mạnh mẽ chính sách tự do hoá trong thơng mại, hàng hoá ngoại nhập và các hàng hoá của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tràn ngập thị trờng làm cho doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có nhiều lúng túng trong kinh doanh. Do ít vốn, nhiều doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc lâm vào tình trạng khó khăn ngay ở thị tr- ờng trong nớc và luôn bị chèn ép ở thị trờng nớc ngoài.
Theo báo cáo tổng kết của Bộ thơng mại, trong những năm gần đây nhiều doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thiếu vốn kinh doanh trầm trọng, trên 90% số doanh nghiệp không đủ mức vốn pháp định theo quy định tại nghị định số 50/CP ngày 28/8/96 của Chính phủ.
Tính đến năm 1996, tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có 2603 tỷ đồng. Trong đó vốn cố định là 1123 tỷ đồng, vốn lu dộng là 1480 tỷ đồng,
đợcphân bổ nh sau:
Bảng 3. Phân bổ vốn của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.
STT Số lợng vốn Số lợng DN Tỷ trọng 1 - Dới 1 tỷ đồng 2 2,4%
2 - Từ 1- 3 tỷ đồng 10 12,2%
3 - Từ 3-10 tỷ đồng 43 52,4%
4 - Từ 10-50 tỷ đồng 24 29,3%
5 - Trên 50 tỷ đồng 3 3,7%
Nguồn về tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, tháng 6/1996.
Nhìn vào bảng thống kê ta thấy rằng lợng vốn phân bổ trong từng doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc rất nhỏ bé và không đồng đều. Có doanh nghiệp vốn cha tới 1 tỷ đồng Việt nam ( công ty thiết kế và t vấn dịch vụ đầu t nớc ngoài ). Phần lớn các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có số vốn từ 1-3 tỷ đồng, chiếm 52,4%. Số doanh nghiệp có vốn tơng đối khá rất ít chỉ có ba doanh nghiệp chiếm 3,75% và giờng nh ba công ty có số vốn khá ( nh tổng công ty xăng dầu Việt nam : 1444 tỷ
đồng ; công ty thơng mại đầu t : 234 tỷ đồng ; tổng công ty Máy và phụ tùng : 138 tỷ đồng ) đang độc chiếm thị trờng, độc chiếm khách hàng mà cha có đối thủ cạnh
tranh chính trong nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay và không biết khi có đối thủ cạnh tranh thực sự liệu những doanh nghiệp này có trụ vững đợc không.
Vốn ngân sách cấp thì hạn chế, vay ngân hàng thì lãi suất lại quá cao, mặt khác các khoản vay này lại không phù hợp với đặc thù kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp thơng mại, không phù hợp với đặc điểm chu chuyển thực tế của từng mặt hàng nghành hàng. Nhất là đối với các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nông sản xuất khẩu phải thu mua sản phẩm theo vụ mùa nh lạc, gạo, mía, hạt điều và các loại rau quả khác.
Để đối phó với tình hình trên nhiều doanh nghiệp đã phải tính toán kinh doanh theo kiểu “ ăn sổi, ở thì” trong nhiều nghành hàng. Không ít doanh nghiệp dùng phơng thức đánh quả chụp giật từng chuyến hàng, từng thơng vụ đơn lẻ hòng có lãi cao, tăng nhanh vòng quay đồng vốn ( do chỉ đợc vay vốn ngắn hạn ). Do đó doanh nghiệp không chủ động đợc vốn trong kinh doanh. Có nhiều thơng vụ sau khi làm song thủ tục vay tiền thì đã muộn vè thời gian hoặc bị các doanh nghiệp khác chiếm lĩnh thị trờng. Do đó doanh nghiệp kinh doanh bấp bênh, mất tín nhiệm với bạn hàng. Chẳng hạn trong năm 1994 chỉ vì lợi ích trớc mắt đã có doanh nghiệp không thực hiện hợp đồng xuất khẩu cho Singapore, HôngKông, Malaixia, Hàn Quốc mà lại bán sản phẩm trên cho Trung Quốc thu lợi nhuận cao
đã làm mất thị trờng xuất khẩu ở ba nớc trên. Nh vậy những doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc nào thiếu vốn cũng kinh doanh không có chiến lợc kinh doanh mà tr- ớc mắt cũng nh lâu dài đã tự mình đánh mất vai trò chủ đạo của mình trên thị tr- ờng và mất bạn hàng thờng xuyên ổn định mà trớc hết là trong nội bộ kinh tế quốc doanh giữa doanh nghiệp sản xuất với doanh nghiệp thơng mại với nhau, thử hỏi nh vậy thì sức cạnh tranh ở đâu ?.
Tóm lại tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đang gặp rất nhiều khó khăn, vốn thiếu, sử dụng lại kém hiệu quả.
Đây là một vấn đề nhức nhối cần giải quyết càng sớm càng tốt, có nh vậy chúng ta mới có thể hy vọng vực dậy đợc vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.