Vấn đề đổi mới hoạt động ở đõy cần khẳng định rừ là doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc nên tập chung vào những nghành hàng mà mình có u thế.
+ Tập chung nắm giữ một số khâu, một số nghành hàng quan trọng. Phát huy u thế về vốn. Trứơc mắt nên hớng tới doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc trong một số khâu, nghành hàng sau: xuất nhập khẩu, thuốc chữa bệnh, thóc gạo, một số hàng công nghiệp chủ yếu.
+ Các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc cần chú ý nhiều hơn đến những hoạt động dịch vụ sau bán hàng, đặc biệt là những loại dịch vụ mới phục vụ sản xuất nh ứng dụng tin học trong nghiên cứu và phát triển sản phẩm, hoàn thiện và tiếp tục quá
trình sản xuất trong khâu lu thông nhằm hoàn thiện giá trị của sản phẩm, thiết kế chế tạo , quản lý và xử lý thông tin thị trờng. Trong hoạt động thơng mại, cần phát triển mạnh mẽ các dịch vụ bổ xung nh nghiên cứu nhu cầu, môi giới cho sản xuất kinh doanh, mở rộng các dịch vụ bán hàng văn minh cũng nh các dịch vụ ngoại th-
ơng, du lịch quảng cáo cung cấp thông tin.
+ Đối với doanh nghiệp bán lẻ cần thiết phải giữ chữ “tín” đối với khách hàng, các hợp tác xã mua bán cần từng bớc phục hồi dới hình thức mới để thông qua nó mà cung ứng hàng công nghệ phẩm cho nông dân và thu mua nông sản ở nông thôn.
Trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc phải chấp nhận cạnh tranh và do đó vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm là vô cùng quan trọng. Chất l- ợng sản phẩm ở đây không có nghĩa chỉ là sản phẩm tốt mà đứng trên quan điểm của một nhà kinh doanh thơng mại thì đó là sự tổng hợp những sự thoả mãn của khách hàng sau khi đã sử dụng sản phẩm, nó phải là một sản phẩm tốt, giá cả hợp lý và những dịch vụ đi kèm ( dịch vụ trong và sau khi bán ). Để nâng cao chất lợng sản phẩm cần phải:
+ Tăng cờng nghiên cứu thị trờng và giá cả nhằm đáp ứng các yêu cầu thị hiếu của dân c trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Mục đích nghiên cứu là để biết đặc điểm của thị trờng, nhu cầu thị trờng, phong tục tập quán tiêu dùng của khách hàng... Từ
đó dự báo nhu cầu tiêu dùng cho những năm tới. Khi đã có t liệu về thị trờng các doanh nghiệp xem xét phân tích xem hàng hoá đã phù hợp với nhu cầu cha, để rồi cải tiến hoàn thiện sản phẩm tạo ra u thế về sản phẩm so với các đối thủ khác.
+ Lựa chọn những nguồn hàng có chất lợng tốt, ổn định. Đây cũng là một biện pháp giúp doanh nghiệp nâng cao đợc uy tín và khả năng cạnh tranh của mình.
Vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm đang là vấn đề đợc đặt lên hàng đầu, tuy nhiên cái quyết định về chất lợng sản phẩm lại thuộc về doanh nghiệp sản xuất chứ không phải là doanh nghiệp thơng mại vì vậy cần phải có sự phối hợp giữa hai loai hình doanh nghiệp này, có nh vậy mới nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
+ Tạo nguồn mua hàng hợp lý, mua hàng là hoạt động nghiệp vụ cơ bản của doanh nghiệp thơng mại. Nếu không mua đợc hàng hoặc mua hàng không phù hợp với nhu cầu thị trờng doanh nghiệp sẽ có nguy cơ mất khách hàng.
+ Doanh nghiệp phải thực hiện tốt vấn đề dự trữ hàng hoá. Vì dự trữ hàng hoá đảm bảo cho doanh nghiệp khả năng cung ứng hàng hoá một cách thờng xuyên, liên tục và đồng bộ. Dự trữ hợp lý giúp doanh nghiệp sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh, giảm chi phí và duy trì nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trờng, dự trữ là một phơng tiện để tăng uy tín với khách hàng, tạo ra khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
+ Doanh nghiệp cần nghiên cứu sản phẩm và bao bì hàng hoá để thuận tiện hơn cho ngời tiêu dùng, ngoài ra bao bì đẹp cũng làm tăng giá trị sản phẩm khiến ngời tiêu dùng có cảm tình hơn với sản phẩm .
III. những giải pháp vĩ mô.
+ Từng bớc xoá bỏ độc quyền của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc trong một số nghàng hàng không cần thiết buộc các doanh nghiệp này phải cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác.
+ Nghiên cứu lại để có mô hình Tổng công ty phù hợp hơn, đảm bảo tổng công ty thực sự là một tổ chức có mối liên kết chặt hơn và thực sự đủ mạnh về tiềm lực tài chính, công nghệ để nâng cao khả năng cạnh tranh.
+ Tổ chức lại các công ty đặc biệt là các Tổng công ty sao cho chống lại tình trạng
độc quyền và tạo mối liên kết tốt hơn giữa sản xuất và thơng mại.
+ Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách thơng mại tự do và bình đẳng hơn giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Với một môi trờng cạnh tranh lành mạnh sẽ có những công ty thơng mại xứng đáng thúc đẩy hiệu quả hoạt động trong nớc, gắn bó đợc sản xuất với thơng mại, thúc đẩy xuất khẩu cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc té.
+ Tăng cờng kiểm tra giám sát chặt chẽ về tài chính, cần mạnh dạn xoá bỏ các khoản u đãi thiếu căn cứ, thực hiện thu thuế đất và chi phí về nhà xởng theo giá thị trờng nh đối với các thành phần kinh tế khác.
+ Tăng cờng công tác chống buôn lậu và làm hàng giả. Chừng nào việc buôn lậu qua biên giới và sản xuất hàng giả trong nớc còn là quốc nạn nh hiện nay thì hoạt
động của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc còn khó khăn và kém hiệu quả.
+ Cần phải quán triệt quan điểm là các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc phải mạnh và đóng vai trò chủ đạo ở chất lợng hiệu quả kinh doanh, đáp ứng tốt các nhu cầu của thị trờng và Nhà nớc chứ không phải bằng số lợng đông hoặc bù lỗ của ngân sách hoặc các u đãi của Nhà nớc.
+ Cần phân biệt quyền quản lý Nhà nớc với quyền quản lý kinh doanh, do đó cần phải đổi mới quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp thơng mại quốc doanh. Từ trớc đến nay các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc phải chịu sự quản lý theo hai mặt: quản lý Nhà nớc theo quy định của pháp luật và quản lý Nhà nớc theo chủ sở hữu vốn của doanh nghiệp Nhà nớc. Trên thục tế hai mặt này đều cha tốt và có lúc bị lẫn lộn do khụng phõn định rừ ràng về quyền hạn, trỏch nhiệm giữa ngời đại diện chủ sở hữu vốn với ngời sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để khắc phục tình trạng này cần phải đổi mới tổ chức quản lý theo quy định của Luật Doanh nghiệp Nhà nớc. Hoàn thiện phơng thức quản lý đổi mới chế độ hạch toán và cơ chế tài chính của doanh nghiệp, xác định khoán cho ngời lao động và có hình thức thởng phạt nghiêm minh.
+Đẩy mạnh công tác quản lý thị trờng, chống buôn lậu và gian lận thơng mại .
+ Nâng cao năng lực và phẩm chất kinh doanh của nhiều giám đốc doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.