Về mặt hoạt động

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp TM Nhà nước ở VN hiện nay (Trang 32 - 35)

Nói đến hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc còn phải kể đến những khiếm khuyết của chính bản thân chính sách thuơng mại và hình thức tổ chức các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc hiện nay. Việc phân phối côta xuất khẩu và việc quy định chỉ cho phép một số công ty độc quyền làm cho thị trờng vốn đã hoạt động kém lại càng trở nên thiếu lành mạnh gây nhiều thua thiệt cho

nền kinh tế và ngời tiêu dùng. Chẳng hạn, theo đoàn quốc tế IDRC thì : “ sự phân biệt đối xử chống lại nghành lúa Việt Nam trên thị trờng xuất khẩu quốc tế bắt nguồn từ chỗ các công nghệ quản lý chất lợng sau thu hoạch hiện đại nh các thiết bị xay, phân loại, lu kho và các thiết bị còn sử dụng rất hạn chế”. Kết quả là một số gạo của Việt Nam cũng nh cà phê đã đợc các trung gian môi giới mua với giá

thấp hơn giá quốc tế, sau đó gạo mua sẽ chuyển sang Singapore ( hoặc Hồng Kông ) để sấy khô phân loại, tái chế rồi bán trên thị trờng quốc tế với giá đầy đủ, khoản chênh lệch bỏ túi các nhà môi giới này.

Để cắt nghĩa vì sao các nhà xuất khẩu Việt Nam không làm đợc điều này đoàn chuyên gia quốc tế cho rằng “ nó tập chung vào vai trò độc quyền của hai doanh nghiệp Nhà nớc xuất khẩu gạo lớn nhất là VINAFOOD 1 và 2, những doanh nghiệp thống trị trong lĩnh vực xuất khẩu gạo. Các yếu tố khác là việc dùng hạn nghạch xuất khẩu khiến các cơ hội xuất hẩu rơi vào tay các nhà môi giới quen biết.

Tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thiếu sự gắn bó giữa sản xuất và thơng mại xuất hiện không chỉ ở các công ty thơng mại thuần tuý mà ngay ở các công ty thơng mại thành viên trong cùng một tổng công ty, trong đó có các đơn vị sản xuất làm cho ngời sản xuất phải chịu thiệt thòi, cả một nghành kinh tế khó có cơ hội phát triển. Ngời sản xuất là những đơn vị kinh tế nhỏ lẻ nh các hộ nông dân thiếu tiềm lực kinh tế, thiếu năng lực kinh doanh, thiếu thông tin cần thiết và đặc biệt là thiếu một hệ thống tổ chức liên kết họ lại và bảo vệ lợi ích của họ, trong điều kiện thơng mại bất bình đẳng thì càng chịu thua thiệt nhiều hơn.

Các công ty thơng mại hoạt động nh những ngời “ thu gom” hàng hoá nh thời bao cấp và ở thế “chèn ép” ngời sản xuất hơn là ở thế những đối tác cùng có lợi. Chen vào giữa các hộ t nhân và các công ty thơng mại Nhà nớc là những nhà môi giới trung gian hoạt động nh những “chủ vựa ,đầu nậu” trớc kia càng làm cho các hộ nông dân thiệt thòi. Đành rằng không có thơng mại, sản xuất không thể phát triển

đợc, song thơng mại theo lối đó cũng không giúp cho sản xuất phát triển và nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nớc cũng nh của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

III.phân tích khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp th-

ơng mại Nhà nớc.

Từ những thực trạng nêu trên, có thể thấy một điều đáng buồn là nhiều doanh nghiệp Nhà nớc trong đó có các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc hoạt động kém hiệu quả cha phát huy đợc những lợi thế của mình trên thị trờng, không cạnh tranh nổi với các thơng nghiệp ngoài quốc doanh.

Một điều dễ nhận thấy là trên lĩnh vực bán lẻ mà trớc đây các doanh nghiệp th-

ơng mại Nhà nớc nắm giữ giờ đây đã phải nhờng lại chỗ cho các doanh nghiệp th-

ơng mại thuộc các thành phần kinh tế khác trừ xăng dầu, nghành hàng mà Nhà n- ớc vẫn nắm độc quyền.

Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc trên lĩnh vực lý thuyết thể hiện ở việc có u thế về vốn, tuy nhiên trên thực tế do kém năng động hầu hết các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc trong quá trình hoạt động đều lâm vào tình trạng “ đói vốn”, điều này đã làm tê liệt hoạt động của nhiều doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc tạo thời cơ cho các doanh nghiệp thơng mại thuộc nhiều thành phần kinh tế khác bung ra chiếm lĩnh thị trờng.

Do cơ cấu lao động quá đông cũng là một cản trở lớn đối với hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc làm cho bộ máy cồng kềnh, tạo ra một gánh nặng về chi phí. Trong khi đó đội ngũ đông đảo này lại thiếu nhạy bén không có khả năng hoạt động trong cơ chế thị trờng do vậy họ phải bám chắc vào Nhà nớc đây chính là một cản trở lớn đối với các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc trong cạnh tranh.

IV. đánh giá tổng quát

Từ phân tích thực trạng của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc ta có thể đi

đến một đấnh giá chung nhất. Trong những năm chiến tranh, do nền sản xuất còn thấp kém năng lực sản xuất cha cao trong khi đó lại phải tập chung sức ngời sức của cho việc giải phóng miền Nam thống nhất nớc nhà, thơng nghiệp quốc doanh ( hệ thống doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc ) hoạt động trong một môi trờng không có cạnh tranh và đã phát huy tốt vai trò của mình, đảm bảo phân phối của cải vật chất theo sự chỉ đạo của Nhà nớc góp phần không nhỏ vào chiến thắng. Sau năm 1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, nớc ta bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng CNXH trên toàn quốc. Trong thời gian này thơng nghiệp quốc doanh vẫn hoạt động trong một môi trờng gần nh độc quyền biến các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thành những tổng kho cung ứng theo chỉ thị của Nhà nớc. Trong một môi trờng nh vậy đã làm cho hệ thồng thơng nghiệp quốc doanh ngày một hoạt

động kém hiệu quả, trì trệ không đảm bảo cung ứng hàng hoá đáp ứng nhu cầu của nhân dân và nguyên nhân sâu xa cũng xuất phát từ nền sản xuất thấp kém.

Sau đại hội năm 1986, nớc ta tiến hành đổi mới kinh tế. Đây là thời kỳ chuyển từ nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, có nhiều thành phàn tham gia hoạt động thơng mại. Các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đứng trớc những thách thức mới. Các nghành và các doanh nghiệp sản xuất đợc toàn quyền tổ chức bán buôn và bán lẻ hàng hoá do đơn vị mình sản xuất. Các công ty xuất nhập khẩu đợc bán hàng nhập khẩu. Các loại hàng hoá, kể cả hàng nhập khẩu không phải giao cho các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc nh trớc đâymà tự do lu thông kể cả bán buôn và bán lẻ. Trong một môi trờng mới nh vậy do ảnh hởng của thời kỳ trớc đã làm cho các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc gặp vô vàn khó khăn trong lúc thiếu vốn lại không đợc cung cấp nguồn hàng và lúng túng trong cơ chế

kinh tế mới, nên hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, kể cả các HTX mua bán càng khó khăn phức tạp hơn. Cơ sở vật chất từ cơ chế cũ để lại còn khá đồ sộ nhng rất lạc hậu, không đợc sử dụng hoặc không đợc sử dụng hết công xuất vẫn bị khấu hao. Tổ chức quản lý của doanh nghiệp vẫn bị hạn chế bởi cơ chế chính sách cũ, cán bộ công nhân viên chức vẫn cha nắm bắt đợc thị trờng... mặt khác lại bị thơng nghiệp t nhân cạnh tranh quyết liệt với nhiều hình thức dịch vụ phong phú đa dạng nên thơng nghiệp quốc doanh hoạt động kém hiệu quả, không cạnh tranh lại nổi với thơng nghiệp t nhân, nhiều đơn vị thua lỗ dẫn đến giải thể.

Hầu hết hệ thống các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thuộc tỉnh huyện bị giải thể trong đó có nhiều HTX mua bán.

Sau một thời gian bỡ ngỡ trớc cơ chế mới, nhờ tổ chức lại hệ thống doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, nhiều doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đã dần dần lấy lại đợc phần nào u thế của mình và đã hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên nếu đánh giá trên giác độ khả năng cạnh tranh thì vẫn còn nhiều vấn đề phải bàn, một cách khách quan mà nói khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc phần lớn do u thế về vốn kinh doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật và lòng tin của nhân dân vào Nhà nớc. Còn đứng trên góc độ so sánh về mặt tổ chức, hoạt động, cách thức phục vụ, năng lực và trình độ quản lý thì nhiều doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc cha bằng đợc so với các doanh nghiệp thơng mại khác. Hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc bị thu hẹp đáng kể, trớc đây hệ thống của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc bao trùm hầu hết mọi lĩnh vực, giờ đây hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc chỉ tập trung vào khâu bán buôn là chủ yếu còn khâu bán lẻ đã phải dần nhờng chỗ do không cạnh tranh nổi với t nhân trừ nhũng hàng hoá do Nhà nớc độc quyền điều phối nh xăng dầu... Điều này là kết quả tất yếu của việc trì trệ trong đổi mới phơng thức kinh doanh. Nguyên nhân có nhiều do chủ quan và khách quan, nhng nổi bật nhất là những nguyên nhân thuộc về chủ quan của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

ch

ơng III

những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp TM Nhà nước ở VN hiện nay (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w