TẨM SẤY BỘ DÂY

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp) (Trang 95 - 98)

BÀI 6: QUẤN LẠI BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

9. TẨM SẤY BỘ DÂY

Trong công nghiệp sản xuất máy điện, việc sấyvà tẩm chất cách điện (sơn cách điện / vecni cách điện) cho stato động cơ rất quan trọng. Trong các trường hợp sửa chữa nhỏ, đơn chiếc, việc tẩm sấy động cơ còn khá hạn chế. Nhƣng nếu biết kỹthuật sấy tẩm, và làm đúng phương pháp thì vẫn đảm bảo chất lượng và tuổi thọ cho động cơ.

Việc tẩm sấy cách điệncho dây quấn động cơ nhằm mục đích:

+ Tránh cho bộ dây quấn bị ẩm + Nâng cao độ chịu nhiệt

82 + Tăng độ bền cách điện

+ Tăng cường độ bền cơ học

+ Chống đƣợc sự xâm thực của hóa chất Côngviệcsấy tẩmđộngcơgồmcó 3 giai đoạn:

+ Sấy khô trước khi tẩm

+ Tẩm vecni cách điện (sơn cách điện) vào bộ dây quấn + Sấy khô sơn cách điện trên bộ dây

Phươngpháptẩmsấy độngcơ

Cách sấy máy điện có nhiều phương pháp, tùy theo khối lượng máy nhiều, ít, kích thước máy lớn hay nhỏ... Với sửa chữa nhỏ, có thể dùng các phương pháp như phương pháp sấy tẩm bằng lò sấy tuần hoàn, sấy bằng tia hồng ngoại, phương pháp sấy bằng dòng điện, sấy bằng nhiệt tác động bên ngoài.

Phươngpháptẩm sấy bằng tia hồng ngoại

Cách sấy này khác với cách sấy nhiệt bằng điện trở. Chủ yếu nhờ vào khả năng hấp thụ năng lƣợng bức xạ do tia hồng ngoại để biến thành nhiệt năng và bề mặt của vật đƣợc sấy. Nhƣ thế chất cách điện đƣợc làm khô dần từ lớp bên trong ra phía bên ngoài.

Tia hồng ngoại đƣợc sản xuất ra bởi bóng đ n có tim khi đƣợc cho thắp sáng đỏ. Vì vậy nguồn điện cung cấp cho đ n sấy nên giảm thấp 20-30% điện áp định mức của đ n. Để tăng cường sự phản xạ nhiệt và phân phối đều nhiệt lượng nên lót kim loại sáng bóng bên trong tủ sấy. Thông thường cứ 1m3 cần 2-3Kw.

Phươngpháptẩm sấy bằngdòngđiện

Phương pháp này cho dòng điện vào bộ dây quấn và dùng dây quấn tỏa nhiệt để tự sấy khô chất cách điện đã tẩm. Nhƣ thế nhiệt tỏa ra từ bên trong làm bay hơi dung môi, khô nhanh chất cách điện.

Khi sấy động cơ, điện áp đƣa vào bộ dây quấn khoảng 15-20% điện áp định mức của bộ dây quấn, các cuộn pha đƣợc mắc nối tiếp với nhau thành tam giác hở. Dòng điện qua bộ dây quấn có thể bằng dòng điện định mức. Cần trang bị 1 rơ le bảo vệ để tránh dòng điện sấy vƣợt quá định mức. Thời gian sấy ít nhất 10 giờ. Sau khi sấy xong phải kiểm tra điện trở cách điện bằng me gôm kế (500V). Ở nhiệt độ còn nóng 95-100°C điện trở cách điện của Stato ít nhất phải lớn hơn 1Mê ga ôm.

83 Phươngpháp tẩm sấybằng điệntrở nhiệt

Phương pháp này là dùng điện trở sấy phát sinh nhiệt. Dùng nhiệt phát sinh đó đƣa qua bộ dây động cơ.

Cáccơ sở sửa chữa nhỏ lẻ thường dùng bóng đ n Halogen công suất lớn (150-250W) thắp trong lòng stato để sinh nhiệt.

Lò sấy chân không của là công nghệ tẩm chân không, đồng thời sấy khô tuần hoàn trong lò sấy. Ƣu điểm là bộ dây đƣợc rửa sạch bằng dung môi, tẩm sơn cách điện và hút sạch bởi áp lực trong chân không. Nhƣợc điểm là thể tích lò thường không lớn, chỉ áp dụng chủ yếu để tẩm sấy stato trong quá trình sản xuất mới.

Yêu cầu thực hiện

Quấn lại bộ dây Stato động cơ kđb 3 pha rotor lồng sóc có Z=24, 2p =4, kiểu uqấn đồng khuôn lồng dây 1 mặt phẳng

- Tháo, vệ sinh động cơ - Phân tích sơ đồ dây quấn.

- Lót cách điện rãnh.

- Đo khuôn.

- Quấn dây.

- Lồng dây vào rãnh stato.

- Hoàn tất bộ dây.

- Vận hành thử - Tẩm sấy bộ dây CÂU HỎI ÔN TẬP

Tính toán vẽ sơ đồ bộ dây Stato động cơ kđb 3 pha rotor lồng sóc có Z=48, 2p

=4, kiểu quấn đồng khuôn phân tán

84

BÀI 7: QUẤN LẠI BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp) (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)