Độngcơ điện không đồng bộ 1pha

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp) (Trang 116 - 118)

BÀI 4 : CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNGCƠ

2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNGCƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA

3.2. Độngcơ điện không đồng bộ 1pha

Hình 8.3. Sơ đồ cấu tạo động cơ 1 pha

Về cấu tạo, động cơ 1 pha chỉ có dây quấn 1 pha, rotor thƣờng là lồng sóc, dây quấn Stator đƣợc nối với lƣới điện xoay chiều 1 pha.

Dòng điện xoay chiều 1 pha chạy trong dây quấn stator không tạo ra từ trƣờng quay. Do sự biến thiên của dòng điện, chiều và trị số từ trƣờng thay đổi nhƣng phƣơng của từ trƣờng cố định trong không gian. Từ trƣờng này gọi là từ trƣờng đập mạch.

Vì khơng phải là từ trƣờng quay nên khi ta cho dịng điện vào dây quấn stator, độngcơ khơng tự quay đƣợc. Để động cơ làm việc đƣợc trƣớc hết ta phải quay rotor của động cơ theo 1 chiều nào đó thì rotor sẽ tiếp tục quay theo chiều ấy và động cơ làm việc. Vì thế ta phải có biện pháp mở máy, nghĩa là ta phải tạo cho động cơ 1 pha mômen mở máy, ta thƣờng dùng các phƣơng pháp dây quấn phụ, vòng ngắn mạch ở cực từ.

- Dùng dây quấn phụ:

Ở loại động cơ này, ngoài dây quấn chính cịn có dây quấn phụ. Dây quấn phụ có thể thiết kế để làm việc khi mở máy hoặc làm việc lâu dài (động cơ 2 pha). Dây quấn phụ đặt trong 1 số rãnh stator, sao cho sinh ra 1 từ thông lệch với từ thơng chính 1 góc 900

103

trong dây quấn phụ lệch với dòng điện trong dây quấn chính 1 góc 900

. Dịng điện ở dây quấn phụ và dây quấn chính sinh ra từ trƣờng quay để tạo ra mơmen mở máy.

Để dịng điện trong dây quấn phụ lệch pha với dòng điện trong dây quấn chính 1 góc 900 ta thƣờng nối tiếp với dây quấn phụ 1 điện dung C. Loại động cơ tụ điện có đặt tính mở máy tốt.

- Dùng vịng ngắn mạch ở cực từ:

Hình 8.4. Sơ đồ mở máy động cơ 1 pha khởi động bằng vòng ngắn mạch

Ngƣời ta chẻ cực từ ra và cho vào đó 1 vịng đồng ngắn mạch. Vịng ngắn mạch coi nhƣ dây quấn phụ. Tổng hợp hai từ trƣờng của dây quấn chính và phụ sẽ sinh ra từ trƣờng quay để tạo ra mômen mở máy. Các loại động cơ này thƣờng chế tạo với công suất nhỏ từ 0,5 đến 30W dùng vào các cơ cấu truyền động tự động và thƣờng gặp nhất là quạt bàn.

Đặc điểm:

- Có ƣu điểm là cấu tạo gọn nhẹ, sử dụng ở lƣới điện 1 pha nên đƣợc sử dụng nhiều trong các hệ tự động và dân dụng suất nhỏ

- Nhƣợc điểm là cos thấp, hiệu suất thấp vì tổn hao ở rotor lớn, mômen nhỏ nên làm việc kém ổn định, khả năng quá tải kém.

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ 1 pha? Câu 2: Trìng bày các phƣơng pháp mở máy động cơ 1 pha?

104

BÀI 9: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ DÂY QUẤN STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG

ĐỒNG BỘ 1 PHA

Mã mô đun: MĐ14-09

* Giới thiệu

Trong nội dung bài này, hƣớng dẫn cho HSSV tìm hiểu về những thuật ngữ dùng trong quấn dây máy điện. Trong đó, việc xây dựng đƣợc sơ đồ dây quấn cho động cơ là trọng tâm của bài...

* Mục tiêu: Kiến thức

- Trình bày đƣợc các bƣớc để tiến hành vẽ sơ đồ dây quấn stato động cơ không đồng bộ ba pha 1 lớp.

Kỹ năng

- Vẽ đƣợc sơ đồ dây quấn stato động cơ khơng đồng bộ ba pha có

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

- R n luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, sáng tạo và khoa học.

* Nội dung:

1. NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ DÂY QUẤN

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp) (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)