XÂY DỰNG SƠ ĐỒ DÂY QUẤN STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp) (Trang 118 - 123)

Mã mô đun: MĐ14-09

* Giới thiệu

Trong nội dung bài này, hướng dẫn cho HSSV tìm hiểu về những thuật ngữ dùng trong quấn dây máy điện. Trong đó, việc xây dựng đƣợc sơ đồ dây quấn cho động cơ là trọng tâm của bài...

* Mục tiêu:

Kiến thức

- Trình bày được các bước để tiến hành vẽ sơ đồ dây quấn stato động cơ không đồng bộ ba pha 1 lớp.

Kỹ năng

- Vẽ đƣợc sơ đồ dây quấn stato động cơ không đồng bộ ba pha có Năng lực tự chủ và trách nhiệm

- R n luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, sáng tạo và khoa học.

* Nội dung:

1. NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ DÂY QUẤN 1.1. Khái niệm

Đặc điểm của dây động cơ một pha thường có dạng q số chẳn. Do đó tổng số rãnh Stator phải phân bố theo tỉ lệ định trước cho pha chính và pha phụ.

Ta gọi: QAtổng số rãnh phân bố cho pha chính QB tổng số rãnh phân bố cho pha phụ.

Ta có tỉ lệ phân bố nhƣ sau:

- QA = 3 QB ; QA = 2 QB; QA = QB

2.2. Các công thức và ký hiệu

Khi dùng dây quấn một lớp hoặc 2 lớp, ta có các công thức và kí hiệu sau:

- Gọi qAsố rãnh phân bố cho pha chính trên một bước cực.

- Gọi qB số rãnh phân bố cho pha phụ trên một bước cực.

105 Ta có quan hệ nhƣ sau:

Tùy theo loại động cơ một pha, hay 2 pha, khi dùng dây quấn một lớp hay 2 lớp ta có thể chọn phân bố sau:

- Điều kiện sử dụng phân bố: QA = QB.

Muốn sử dụng phân bố QA = QB = Z/ 2 cho dây quấn Stator ta cần có qA và qB là các số nguyên.

qA = qB =  / 2. Vậy  là bội số của 2.

Vậy muốn sử dụng phân bố QA = QB ta cần có điều kiện là bội số của 2.

- Điều kiện sử dụng phân bố: QA = 2 QB. Khi QA = 2 QB ta có:

Muốn qA và qB là các số nguyên thì nguyên và nguyên.

Vậy  là bội số của 3.

Vậy muốn sử dụng phân bố QA = 2 QB thì ta cần có điều kiện là  là bội số của 3.

- Điều kiện sử dụng phân bố: QA = 3 QB.

Tương tự muốn muốn sử dụng phân bố QA = 3 QB thì ta cần có điều kiện là  là bội số của 4.

2.3. Tình tự xây dựng sơ đồ dây quấn - Bước 1: Xác định Z, 2p, kiểu phân bố - Bước 2: Tính toán các giá trị  và đ ta có:

;

Tùy theo  là bội số của 2, 3, 4 ta chọn phân bố rãnh cho pha chính và phụ, sau đó tính qA và qB.

- Bước 3: Phân bố rãnh cho pha chính và phụ theo , qAvà qB.

106

- Bước 4: Tùy theo dạng dây quấn cần vẽ, ta tạo đầu nối cho các nhóm bối dây, vẽ cho pha chính rồi pha phụ. Một điều khác biệt của dây quấn động cơ một pha so với dây quấn 3 pha là đầu vào pha phụ so với pha chính không cần lệch với nhau 900 điện.

2. PHÂN LOẠI DÂYQUẤN

Về dây quấn động cơ 1 pha có thể đƣợc chia thành các loại ơ bản sau - Dây quấn Sin

- Dây quấn dạng đồng tâm phân tán - Dây quấn kiểu vòng chập

- Dây quấn kiểu vòng ngắn mạch

Động cơ không đồng bộ một pha thường dùng trong các dụng cụ sinh hoạt và công nghiệp, công suất từ vài watt đến vài nghìn watt và nối vào lưới điện xoay chiều một pha. Do nguyên lý mở máy khác nhau và yêu cầu tính năng khác nhau mà xuất hiện những kết cấu khác nhau, nhƣng về mặt kết cấu cơ bản giống nhƣ động cơ điện ba pha, chỉ khác là trên stator có hai dây quấn; dây quấn chính hay dây quấn làm việc và dây quấn phụ hay dây quấn mở máy. Rôto thường là lồng sóc.

Dây quấn chính được nối vào lưới điện trong suốt quá trình làm việc, còn dây quấn phụ thường chỉ nối vào khi mở máy. Trong quá trình mở máy, khi tốc độ đạt đến 75-80% tốc độ đồng bộ thì dùng công tắc ngắt điện kiểu ly tâm cắt dây quấn phụ ra khỏi lưới. Có loại động cơ sau khi mở máy, dây quấn phụ vẫn nối vào lưới, đó là động cơ một pha kiểu điện dung (hay còn gọi động cơ hai pha).

3. VẼ SƠ ĐỒ DÂY QUẤN STATO.

Xây dựng các sơ đồ khai triển dây quấn một lớp cho Stator động cơ một pha có Z = 24, 2p = 2. Kiểu phân bố QA=QB

Giải

Do dây quấn động cơ 1 pha thông thường là dây quấn đồng tâm phân tán nên trong ví dụ này không đề cập tới kiểu quấn.

Bước 1: Với Z = 24, 2p =2 ta tính được:

rãnh

Để áp dụng đƣợc kiểu phân bố QA = QB thì phải là bội số của 2.

107

Vì  là bội số của 2,3,4 nên ta có thể dùng phân bố: QA = QB, QA = 2QB hoặc QA = 3QB

* Trường hợp QA = QB

rãnh

rãnh/ pha chính/  rãnh

rãnh/ pha phụ/  Bước 2: Phân bố rãnh cho pha chính và phụ:

Bước 3: Vẽ sơ đồ dây quấn dạng đồng tâm phân tán, trong đó đầu và cuối pha chính là A – X, pha phụ là B – Y

Bước 3: Vẽ sơ đồ dây quấn dạng đồng tâm phân tán, trong đó đầu và cuối pha chính là A – X, pha phụ là B – Y.

Hình 9.1. Sơ đồ dây quấn động cơ 1 pha có Z=24, 2p=2 kiểu quấn đồng tâm phân tán, QA=QB

* Trường hợp QA = 2QB

Hình 9.2. Sơ đồ dây quấn động cơ 1 pha có Z=24, 2p=2 kiểu quấn đồng tâm phân tán, QA=2QB

* Trường hợp QA = 3QB

108

Hình 9.2. Sơ đồ dây quấn động cơ 1 pha có Z=24, 2p=2 kiểu quấn đồng tâm phân tán, QA=3QB

Yêu cầu thực hiện

Vẽ sơ đồ trãi động cơ 1 pha từ động cơ thực tế:

- Xác định các số liệu ban đầu - Vẽ sơ đồ phân bố rãnh cho pha A - Vẽ sơ đồ trãi cho toàn động cơ CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Vẽ sơ đồ dây quấn động cơ 1 pha kiểu quấn đồng tâm phân tán với Z=36, 2p=4, QA=2QB

Câu 2: Vẽ sơ đồ dây quấn động cơ 1 pha kiểu quấn đồng tâm phân tán với Z=32, 2p=4, QA=3QB

109

BÀI 10: QUẤN LẠI BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp) (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)