Quấn cuộn chấn lưu đèn cao áp thủy ngân

Một phần của tài liệu Giáo trình Mạch điện chiếu sáng cơ bản (Nghề Điện điện tử CĐTC) (Trang 87 - 92)

1.1. Quy trình thực hiện

Khi tháo cuộn dây của chấn lưu đèn cao áp thủy ngân thực hiện theo trình tự sau:

- Tháo phe: dùng búa cao su hay gỗ để đóng phe ra tránh làm cho phe hư hỏng.

- Tháo cuộn dây.

- Vệ sinh lại phe và lừi cuộn dõy.

1.2. Thực hành tháo cuộn chấn lưu 1.2.1. Dụng cụ

STT Tên dụng cụ Số lượng Ghi chú

1 Búa cao su 01

2 Kìm cắt dây 01

3 Tuốc nơ vít 4 cạnh 01

4 Tuốc nơ vít 2 cạnh 01

5 Bút điện 01

1.2.2. Thiết bị vật tư

STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú

1 Chấn lưu đèn cao áp thủy ngân 01

2 Khăn mềm 01

3 Chổi quét sơn 01

2. Cách lấy số liệu dây quấn 2.1. Quy trình thực hiện

Các thông số của cuộn dây chấn lưu đèn cao áp thủy ngân bao gồm: số vòng dây, đường kính dây, kích thước khuôn, khe hở mạch từ.

- Đếm số vòng dây: Để đếm số vòng dây của cuộn dây chấn lưu đèn cao áp thủy ngân

Biên soạn: Ks. Phạm Thúy An 87

ta làm như sau: Dùng kìmcắt ngang cuộn dây, sau đó đếm các đầu dây đã cắt ta sẽ lấy được thông số số vòng dây. Ghi lại thông số số trên.

- Đo đường kính dây: Dùng thước cặp để đo đường kính của dây quấn. Lưu ý, trước khi đo phải tuốt dây cho thẳng để kết quả đo là chính xác nhất.

- Đo cỏc thụng số của lừi thộp gồm kớch thước khuụn và khe hở mạch từ để làm khuụn.

2.2. Thực hành lấy số liệu dây quấn 2.2.1. Dụng cụ

STT Tên dụng cụ Số lượng Ghi chú

1 Kìm cắt dây 01

2 Thước kẹp 01

3 Thước đo 01

2.2.2. Thiết bị vật tư

STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú

1 Cuộn dây chấn lưu 01

2 Lừi thộp chấn lưu 01

2.2.3. Đánh giá kết quả Đối với kỹ năng lấy số liệu dây quấn cuộn dây chấn lưu đèn cao áp thủy ngân, phải thực hiện được những tiêu chí sau:

- Thực hiện lấy và ghi số liệu chính xác theo đúng trình tự

- Các kết quả không được sai lệch quá nhiều so với thông số ban đầu của cuộn dây và lừi thộp

3. Phương pháp quấn dây Bước 1:Làm khuôn quấn.

Khi làm khuụn quấn ta dựa vào kớch thước đo được của lừi thộp bao gồm tiết điện của trụ từ và kích thước khe hở chứa dây. Đây là bước đòi hỏi sự chính xác cao, nếu không cuộn dõy sau khi quấn khụng thể lắp vào lừi thộp được.

Biên soạn: Ks. Phạm Thúy An 88 Bước 2: Quấn dây

Đây cũng là một thao tác quan trọng đòi hỏi sự chính xác về số vòng dây quấn và sự khéo léo để dây quấn trải đều, thẳng và đẹp. Ta thực hiện như sau:

- Lắp khuôn quấn vào máy quấn, lưu ý phải lắp đúng tâm khuôn quấn để khi quấn khuôn không bị lắc.

- Đưa đầu dây vào khuôn và cố định tại vị trí mép khuôn - Chỉnh kim đếm số vòng trên máy quấn về vị trí số 0.

- Nhẹ nhàng quấn dây và xếp dây. Cố gắng trải đều dây trên mặt khuôn quấn để cuộn dây sau khi quấn có kích thước nhỏ gọn nhất. Đối với dây có kích thước nhỏ cần cẩn thận không sẽ bị đứt dây khi quấn.

4. Quấn, kiểm tra, đo, thử cuộn chấn lưu sau khi quấn 4.1. Thực hành quấn cuộn chấn lưu

4.1.1 Dụng cụ

STT Tên dụng cụ Số lượng Ghi chú

1 Máy quấn dây 01

2 Kìm cắt dây 01

4.1.2. Thiết bị vật tư

STT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Ghi chú

1 Dây e-may 0,1mm2 100g

2 Khuôn quấn 01

3 Giấy cách điện 0,1m2

4.1.3 Đánh giá kết quả

Sản phẩm cuối cùng phải đạt được những tiêu chí sau:

- Số vòng dây đủ với số liệu đã thống kê

- Cuộn dây nhỏ gọn, các vòng dây trải đều, bề mặt cuộn dây phẳng - Dây quấn không bị đứt, không trầy xước

Biên soạn: Ks. Phạm Thúy An 89 4.2. Thực hành đo kiểm tra cuộn chấn lưu 4.2.1. Công tác chuẩn bị

Đối với phần này cần chuẩn bị Mê-ôm kế để kiểm tra cách điện và đồng hồ vạn năng để đo điện trở của cuộn dây.

4.2.2. Trình tự thực hiện

Sau khi quấn xong, tiến hành đo kiểm tra cuộn chấn lưu, thao tác kiểm tra bao gồm:

- Kiểm tra cách điện giữa cuộn dây và vỏ chấn lưu.

- Kiểm tra điện trở cuộn chấn lưu 4.2.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật

- Thao tác đo và kiểm tra đúng cánh, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật - Kết luận chính xác tình trạng của cuộn chấn lưu khi kiểm tra xong 5. Cân chỉnh tổng trở cuộn chấn lưu

5.1. Quy trình thực hiện cân chỉnh tổng trở cuộn chấn lưu

- Đo điện trở của cuộn dây chấn lưu mới và so sánh với thông số của cuộn mới.

- Thực hiện căn chỉnh để cuộn chấn lưu mới có tổng trở bằng tổng trở của cuộn mới.

Nếu điện trở nhỏ hơn ta tiến hành quấn thêm, còn nếu điện trở lớn hơn ta bớt dần số vòng dây cho đến khi bằng nhau là được.

5.2. Thực hành cân chỉnh tổng trở cuộn chấn lưu 5.2.1. Công tác chuẩn bị:

Đối với kỹ năng này chỉ cần chuẩn bị đồng hồ vạn năng và số lượng dây quấn nhất định để thực hiện việc căn chỉnh.

5.2.2. Thực hành

- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành - Các nhóm tiến hành thực hiện công việc

5.2.3. Đánhgiá kết quả

Đối với kỹ năng cân chỉnh tổng trở cuộn chấn lưu phải đạt được những tiêu chí sau:

Biên soạn: Ks. Phạm Thúy An 90 - Thao tác cân chỉnh đúng cách

- Sau khi cân chỉnh cuộn chấn lưu mới có tổng trở bằng tổng trở của cuộn cũ.

Câu hỏi ôn tập

1. Trình bày quy trình kỹ thuật các bước quấn cuộn chấn lưu đèn cao áp thủy ngân 2. Trình bày quy trình kỹ thuật các bước căn chỉnh tổng trở cuộn chấn lưu đèn cao áp thủy ngân.

3. Trình bày các yêu cầu kỹ thuật của kỹ năng quấn cuộn chấn lưu đèn cao áp thủy ngân.

Biên soạn: Ks. Phạm Thúy An 91

BÀI 13: LẮPĐẶT MẠCH ĐÈN HALOGEN

Một phần của tài liệu Giáo trình Mạch điện chiếu sáng cơ bản (Nghề Điện điện tử CĐTC) (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)